Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) ngày 18/7 giữ nguyên lãi suất ở mức 3,75%. Chủ tịch ECB Christine Lagarde để ngỏ khả năng hạ lãi suất vào tháng 9, đồng thời trấn an mối lo ngại về áp lực lạm phát dai dẳng...
Ngân hàng Thanh toán Quốc tế (BIS) cho biết, lãi suất cao kéo dài ở Mỹ có thể gây ra sự không chắc chắn đối với triển vọng chính sách tiền tệ của các nền kinh tế mới nổi, đồng thời chỉ ra áp lực gia tăng đối với các đồng tiền châu Á và dòng vốn chảy ra ngoài.
Ngành công nghiệp kim cương ở Trung Quốc đang mất dần sức hút khi người tiêu dùng coi vàng là nơi trú ẩn để tích trữ tài sản trong thời kỳ bất ổn kinh tế.
Tuần vừa rồi, các ngân hàng trung ương ở châu Âu khẳng định còn quá sớm để 'quay xe' trong cuộc chiến chống lạm phát, dù trước đó Chủ tịch Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) Jerome Powell thể hiện một quan điểm mềm mỏng tới mức bất ngờ về triển vọng chính sách tiền tệ trong thời gian tới...
Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) ngày 15/6 tăng lãi suất 0,25 điểm phần trăm lên mức 3,5% và phát tín hiệu sẽ tiếp tục nâng trong cuộc họp tháng 7 kèm theo cảnh báo rằng sẽ mất nhiều thời gian để khống chế lạm phát...
Thay đổi cách chi tiêu của bạn là cách dẫn tới con đường giàu có nhanh hơn.
Giới phân tích ngày càng lo ngại rằng khả năng suy thoái ở phương Tây có thể đặt ra trở ngại đối với sự phục hồi kinh tế các nước Đông Nam Á trong thời gian còn lại của năm nay và sang cả năm 2023...
Tình hình lạm phát và chi phí năng lượng tăng vọt dự kiến sẽ làm giảm chi tiêu của châu Âu đối với hàng hóa bán lẻ, trong đó nhu cầu hàng hóa của các trung tâm sản xuất châu Á sẽ chịu ảnh hưởng lớn.
Hiện số lượng công ty Đan Mạch tại Việt Nam cao gấp đôi từ các nước Bắc Âu khác cộng lại, người đứng đầu bộ phận thương mại tại Đại sứ quán Đan Mạch ở Hà Nội cho biết.
Các công ty Đan Mạch đã tăng cường sự hiện diện của họ tại Việt Nam trong bối cảnh Việt Nam đang tiến lên nấc thang giá trị gia tăng một cách nhanh chóng và trở thành trung tâm sản xuất công nghệ chính.
Giới quan sát nhận định EU không thể tiếp tục tránh né căng thẳng Mỹ - Trung sau chuyến thăm Đài Loan của bà Pelosi do những lo ngại về khủng hoảng chuỗi cung ứng.
Tại thời điểm đỉnh dịch COVID-19 tháng 7 khi biến thể Delta càn quét khắp Indonesia, bệnh viện lớn thứ hai ở thủ đô Jakarta đang điều trị trên 250 bệnh nhân nặng và từ chối tiếp nhận mọi ca ít nghiêm trọng.
Từng là tâm dịch từ đầu năm 2020, Đông Nam Á từng bị chủng Delta đánh 'tan hoang' trong đợt dịch vừa rồi. Nhưng tỷ lệ tiêm chủng cao hơn, số người đã phơi nhiễm trước đây và chuyện người dân đã quen với sống chung với Covid lại là những yếu tố giúp khu vực tránh được cuộc khủng hoảng tồi tệ tái diễn trước chủng Omicron.
Mỹ có thể trở thành đầu tàu dẫn dắt nền kinh tế toàn cầu phục hồi từ cuộc khủng hoảng Covid-19. Điều này có nghĩa là Mỹ sẽ vượt mặt Trung Quốc về tốc độ tăng trưởng.
Hôm thứ 4, ngày 27/11 vừa qua, Tổng thổng Mỹ - ông Donald Trump đã ký hai dự luật thể hiện quan điểm ủng hộ của Washington đối với những người biểu tình ở Hong Kong, mở đường cho việc trừng phạt ngoại giao và kinh tế với chính quyền đặc khu này nếu họ mạnh tay với người biểu tình. Động thái của ông Trump được cho là sẽ làm ảnh hưởng đến cả ba nền kinh tế nếu thực sự diễn ra.