Điện Thái Hòa sắp mở cửa đón khách tham quan

Sau gần 3 năm trùng tu, điện Thái Hòa - công trình có giá trị đặc biệt về lịch sử, văn hóa, nghệ thuật kiến trúc thời Nguyễn đang dần được hoàn thiện, chờ ngày đón khách tham quan.

Hải Dương: Chum gốm hoa nâu Hiệp An thời Trần là bảo vật quốc gia

Quyết định của Thủ tướng Chính phủ công nhận Chum gốm hoa nâu Hiệp An thời Trần là bảo vật quốc gia được công bố trong Lễ khai mạc trưng bày chuyên đề 'Tinh hoa cổ vật Xứ Đông - Hải Dương lần thứ I' tổ chức sáng 19/10 tại Bảo tàng tỉnh Hải Dương. Trưng bày sẽ mở cửa tự do phục vụ nhân dân tham quan đến ngày 3/11.

Giới thiệu 'tinh hoa cổ vật Xứ Đông'

Ngày 19.10, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Hải Dương phối hợp khai mạc trưng bày chuyên đề 'Tinh hoa cổ vật Xứ Đông - Hải Dương lần thứ I' và công bố Quyết định của Thủ tướng Chính phủ công nhận Chum gốm hoa nâu Hiệp An thời Trần là bảo vật quốc gia.

Trưng bày, giới thiệu trên 800 cổ vật Xứ Đông

Ngày 19/10, tại Bảo tàng tỉnh Hải Dương, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch phối hợp với Hội cổ vật Xứ Đông - Hải Dương tổ chức khai mạc trưng bày chuyên đề 'Tinh hoa cổ vật Xứ Đông - Hải Dương lần thứ I' và công bố Quyết định của Thủ tướng Chính phủ công nhận Chum gốm hoa nâu Hiệp An thời Trần là bảo vật Quốc gia. Sự kiện thu hút đông đảo các nhà nghiên cứu, sưu tập cổ vật trong và ngoài tỉnh tham dự.

Ngôi điện quan trọng nhất trong Hoàng thành Huế hẹn ngày đón khách

Sau gần 3 năm được đầu tư 128 tỷ trùng tu, điện Thái Hòa - ngôi điện quan trọng nhất trong khu vực Hoàng thành Huế đang 'chạy nước rút' để sớm hoàn thiện, đón khách tham quan.

Chuyển đổi số góp phần gìn giữ giá trị di sản, văn hóa Huế

Việc chuyển đổi số đã góp phần vào việc gìn giữ giá trị di sản, văn hóa Huế. Đồng thời, còn đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, tăng trải nghiệm cho du khách và phát triển các dịch vụ giá trị gia tăng tại các điểm di tích.

Đề xuất mở chợ cổ vật tại TP HCM: Tạo sân chơi mới cho người yêu di sản

Ngày 6/9, Hội Cổ vật TP HCM đã khai mạc trưng bày chuyên đề 'Cổ vật và hành trình gìn giữ hồn di sản' tại Bảo tàng TP HCM, một hoạt động trong chuỗi sự kiện kỷ niệm 15 năm thành lập Hội Cổ vật TP HCM (9/9/2009 – 9/9/2024). Đặc biệt, trong sự kiện lần này, có đề xuất mở chợ cổ vật, tạo cơ hội giao lưu và trao đổi cho người đam mê cổ vật.

Chuyển đổi số góp phần gìn giữ, phát huy giá trị di sản Huế

Chuyển đổi số tại Trung tâm bảo tồn Di tích Cố đô Huế đã phát huy giá trị di sản, đưa văn hóa, di sản Huế đến gần hơn với công chúng.

Số hóa di tích góp phần gìn giữ giá trị văn hóa Huế

Hệ thống các di tích, hiện vật, tư liệu ở cố đô Huế hiện nay lần lượt được số hóa không chỉ góp phần lưu trữ kho tàng di sản, văn hóa truyền thống của dân tộc mà còn phục vụ công tác trùng tu, tôn tạo, cũng như phát huy giá trị qua kênh quảng bá, thu hút du khách bốn phương.

Giới thiệu văn hóa, nghệ thuật truyền thống Iran tại Hà Nội

Sáng nay, tại Hà Nội, Đại sứ quán Iran đã khai mạc triển lãm 'Màu sắc và hoa văn: Đường đến với nghệ thuật Iran', với những tác phẩm nghệ thuật độc đáo.

Xứ 'nghìn lẻ một đêm' mang văn hóa hàng nghìn năm đến Hà Nội

Hơn 100 tác phẩm thủ công mỹ nghệ, đại diện cho nhiều loại hình nghệ thuật truyền thống xen lẫn hiện đại của Iran, lần đầu được trưng bày ở Việt Nam.

Hút mắt với tranh kim sa

Dùng kỹ thuật để mô phỏng vẻ đẹp hút mắt như tranh pháp lam, nữ họa sĩ trẻ Lê Thị Thủy Tiên đã tạo nên những bức tranh kim sa độc đáo ứng dụng vào đời sống hiện đại.

Niềm đam mê Pháp lam của một kỹ sư kiến trúc

Pháp lam là loại hình nghệ thuật được tìm thấy từ thời La Mã ở Châu Âu và du nhập vào nước ta từ thời vua Minh Mạng (năm 1827). Với kỹ thuật kỳ công, lúc bấy giờ Pháp lam chỉ được sử dụng cho trang trí, kiến trúc trong cung đình. Sau đó, loại hình nghệ thuật này đã bị thất truyền.

Đến Bảo tàng Hà Nội, ngắm nghệ thuật chạm khảm tinh xảo của xứ sở Ba Tư

Các sản phẩm thủ công mỹ nghệ thể hiện sự kết hợp vô cùng điêu luyện giữa các hoa văn, họa tiết và màu sắc, một trong những đặc điểm nổi bật nhất của nghệ thuật truyền thống Iran (Ba Tư).

Chiêm ngưỡng nghệ thuật thủ công Iran tại Bảo tàng Hà Nội

Nhiều bức ảnh cùng hàng chục sản phẩm thủ công mỹ nghệ của Iran được trưng bày tại Bảo tàng Hà Nội, cơ hội để công chúng Việt Nam khám phá nét đẹp văn hóa Ba Tư xưa và Iran ngày nay.

Giới thiệu hoa văn và màu sắc đặc sắc của nghệ thuật Iran tại Hà Nội

Triển lãm giới thiệu nghệ thuật Iran với chủ đề ' Màu sắc và hoa văn: Đường đến với nghệ thuật Iran' vừa khai mạc sáng ngày 23/8 tại Bảo tàng Hà Nội.

Khám phá nghệ thuật màu sắc và văn hóa của người Iran

Với mong muốn giới thiệu nghệ thuật Iran đến công chúng Việt Nam và nhân dịp kỷ niệm 51 năm thiết lập Quan hệ Ngoại giao Iran – Việt Nam, sáng 23/8, Đại sứ quán Cộng hòa Hồi giáo Iran tại Việt Nam phối hợp với Bảo tàng Hà Nội tổ chức triển lãm giới thiệu Nghệ thuật Iran với chủ đề 'Màu sắc và Hoa văn: Đường đến với nghệ thuật Iran'.

Khám phá nghệ thuật màu sắc và hoa văn của Iran

Nhân kỷ niệm 51 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Iran - Việt Nam, Đại sứ quán Iran tại Việt Nam phối hợp với Bảo tàng Hà Nội tổ chức triển lãm 'Màu sắc và hoa văn: Đường đến với nghệ thuật Iran' từ ngày 23/8 - 8/9.

Huế tu bổ, phục hồi di tích lăng vua Tự Đức

Các công trình xuống cấp ở di tích lăng vua Tự Đức sẽ được tu bổ, phục hồi nhằm phát huy giá trị di sản văn hóa thế giới.

Điện Thái Hòa dự kiến đón khách tham quan từ cuối tháng 11 năm nay

Dự án Bảo tồn, tu bổ tổng thể di tích điện Thái Hòa dự kiến sẽ được khánh thành, đón khách tham quan vào cuối tháng 11 tới.

Điện Thái Hòa sẽ đón khách tham quan vào tháng 11/2024

Sau gần 3 năm trùng tu, điện Thái Hòa, dự kiến được khánh thành và đón khách tham quan vào dịp Ngày Di sản Văn hóa Việt Nam 23/11.

Điện Thái Hòa dự kiến đón khách tham quan vào cuối tháng 11

Sau gần 3 năm trùng tu, điện Thái Hòa dự kiến đón khách tham quan vào cuối tháng 11/2024, vượt kế hoạch đề ra.

Điện Thái Hòa dự kiến được khánh thành, đón khách tham quan vào cuối tháng 11/2024

Giám đốc Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế Hoàng Việt Trung cho biết, Dự án Bảo tồn, tu bổ tổng thể di tích điện Thái Hòa dự kiến sẽ được khánh thành, đón khách tham quan vào dịp Ngày Di sản Văn hóa Việt Nam 23/11/2024, vượt tiến độ nhiều tháng so với kế hoạch.

Thừa Thiên Huế chi gần 100 tỷ đồng tu bổ di tích lăng vua Tự Đức

Chiều 6/8, Trung tâm Bảo tồn Di tích (BTDT) Cố đô Huế cho biết, đơn vị đang triển khai dự án tu bổ, phục hồi di tích lăng vua Tự Đức với tổng kinh phí gần 100 tỷ đồng.

Thừa Thiên – Huế: Chi gần 100 tỷ đồng tu bổ, phục hồi các công trình tại di tích lăng vua Tự Đức

Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế cho biết, đơn vị đang triển khai Dự án bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích lăng vua Tự Đức, với tổng kinh phí hơn 99 tỷ đồng.

Hơn 99 tỷ đồng tu bổ, phục hồi di tích lăng vua Tự Đức

Trung tâm Bảo tồn di tích cố đô Huế cho biết đơn vị vừa triển khai dự án 'Bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích lăng vua Tự Đức' (phần còn lại) với tổng kinh phí hơn 99 tỷ đồng.

Tu bổ, phục hồi các công trình tại di tích lăng vua Tự Đức

Các công trình Điện Hòa Khiêm, Minh Khiêm Đường, Ôn Khiêm Đường, la thành - cổng - bình phong và tôn tạo hệ thống hạ tầng kỹ thuật tại di tích lăng vua Tự Đức sẽ được trùng tu với tổng kinh phí hơn 99 tỉ đồng.

Triển lãm cổ vật thời nhà Nguyễn

Từ ngày 22-6 đến 21-7, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế phối hợp với Hội Cổ vật TP HCM và một số nhà sưu tầm trong nước thực hiện triển lãm 'Cổ vật hội tụ' tại Điện Kiến Trung - Đại nội Huế, tỉnh Thừa Thiên - Huế.

Cuộc hội ngộ của các nhà sưu tập cổ vật ở ba miền đất nước

Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế vừa phối hợp Hội Cổ vật TP. Hồ Chí Minh và các nhà sưu tầm cổ vật trong nước tổ chức triển lãm 'Cổ vật hội tụ' tại điện Kiến Trung, Đại Nội Huế.

Chiêm ngưỡng loạt cổ vật quý hội tụ về Cố đô Huế

Triển lãm 'Cổ vật hội tụ' tại điện Kiến Trung (Đại Nội Huế) đã thu hút nhiều người dân và du khách đến tham quan.

Cổ vật ba miền hội tụ tại điện Kiến Trung

Trong khuôn khổ các hoạt động thuộc Festival Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế vừa khai mạc triển lãm 'Cổ vật ba miền hội tu' với nhiều hiện vật có giá trị lần đầu tiên giới thiệu đến công chúng.

Ngắm cổ vật 3 miền hội tụ tại cố đô Huế

147 cổ vật 3 miền được lựa chọn theo các sưu tập thuộc nhóm chất liệu như đồ pháp lam, đồ kim loại quý...được trưng bày tại điện Kiến Trung.

Triển lãm 'Cổ vật hội tụ' tại điện Kiến Trung

Triển lãm 'Cổ vật hội tụ' tại điện Kiến Trung giới thiệu 147 cổ vật, hiện vật thời Nguyễn, được lựa chọn theo các bộ sưu tập thuộc các nhóm chất liệu như đồ pháp lam, đồ gốm sứ, đồ kim loại quý, đồ gỗ…

147 cổ vật triều Nguyễn hội tụ tại Kinh thành Huế

Triển lãm chủ đề 'Cổ vật hội tụ' tại điện Kiến Trung, Đại Nội Huế vừa được Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế phối hợp Hội Cổ vật Thành phố Hồ Chí Minh và các nhà sưu tầm cổ vật trong nước tổ chức.

Chiêm ngưỡng loạt cổ vật 3 miền hội tụ trên đất Huế

Có 147 cổ vật, hiện vật được lựa chọn theo các sưu tập thuộc nhóm chất liệu như đồ pháp lam, đồ kim loại quý... đang được trưng bày ở điện Kiến Trung (Đại Nội Huế).

Triển lãm 'Cổ vật hội tụ' tại Điện Kiến Trung-Đại nội Huế

Chiều nay (22/6), tại Điện Kiến Trung-Đại nội Huế, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế phối hợp Hội Cổ vật thành phố Hồ Chí Minh và các nhà sưu tầm cổ vật trong nước tổ chức triển lãm với chủ đề 'Cổ vật hội tụ'.

Độc đáo những cổ vật từng sử dụng trong hoàng cung nhà Nguyễn

Chiều 22-6, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế phối hợp với Hội Cổ vật TPHCM và một số nhà sưu tầm trong nước tổ chức khai mạc triển lãm 'Cổ vật hội tụ' tại Điện Kiến Trung- Đại nội Huế.

29 nhà sưu tập triển lãm cổ vật tại điện Kiến Trung

Chiều 22/6, tại Điện Kiến Trung, Hoàng cung - Đại Nội Huế, diễn ra khai mạc Triển lãm 'Cổ vật hội tụ'. Triển lãm do Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế phối hợp với Hội Cổ vật Thành phố Hồ Chí Minh và một số nhà sưu tầm trong nước tổ chức.

147 cổ vật triều Nguyễn hội tụ tại Kinh thành Huế

Chiều 22/6, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế phối hợp Hội Cổ vật Thành phố Hồ Chí Minh và các nhà sưu tầm cổ vật trong nước tổ chức khai mạc trưng bày triển lãm chủ đề 'Cổ vật hội tụ' tại điện Kiến Trung, Đại Nội Huế.

Chiêm ngưỡng hàng trăm cổ vật quý hội tụ tại cung điện triệu đô

Triển lãm 'Cổ vật hội tụ' được tổ chức tại điện Kiến Trung giới thiệu hơn 100 cổ vật được chế tác dưới thời Nguyễn được tổ chức nhằm giới thiệu đến công chúng các cổ vật quý do các nhà sưu tầm cổ vật dày công sưu tập.

Nhiều cổ vật quý từ thời Nguyễn hội tụ tại Cố đô Huế

Triển lãm giới thiệu 147 cổ vật, hiện vật thuộc các nhóm chất liệu như đồ pháp lam, đồ gốm sứ, đồ kim loại quý, đồ gỗ của 29 nhà sưu tập cổ vật trong nước. Đây là các cổ vật, hiện vật được chế tác vào thời Nguyễn, được sử dụng trong cung đình lẫn dân gian.

Chờ cổ vật 'tụ hội' ở Huế

Ngày 22/6 này, hơn 150 hiện vật thuộc các bộ sưu tập của 29 nhà sưu tầm cổ vật Bắc – Trung – Nam sẽ tụ hội về Triển lãm 'Cổ vật hội tụ' diễn ra tại điện Kiến Trung (Đại Nội Huế).

10 cổ vật quý làm từ 10 chất liệu khác nhau của nhà Nguyễn

Là triều đại phong kiến cuối cùng của Việt Nam, nhà Nguyễn để lại một lượng cổ vật đồ sộ, rất phong phú về chủng loại, kích cỡ, chất liệu... Cùng ngắm 10 cổ vật quý làm từ 10 chất liệu khác nhau của nhà Nguyễn.

Hình tượng hoa sen trong văn hóa Phật giáo tại Festival Huế 2024

Nằm trong khuôn khổ Tuần lễ Festival nghệ thuật quốc tế Huế 2024, ngày 7/6, tại Trung tâm Văn hóa Phật giáo Liễu Quán (15A Lê Lợi, Huế), Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Thừa Thiên - Huế đã tổ chức khai mạc Triển lãm mỹ thuật 'Văn hóa Phật giáo - Festival Huế 2024', chủ đề về hoa sen.

Hé mở bí mật về đồ ngự dụng của các vua nhà Nguyễn

Mỗi món đồ ngự dụng đều xứng danh là những trân ngoạn, khiến người đời sau, mỗi khi có dịp chiêm ngưỡng, đều tấm tắc, ngưỡng mộ...

Triển lãm mỹ thuật văn hóa Phật giáo – Festival Huế 2024

Sáng 7/6, tại Trung tâm Văn hóa Phật giáo Liễu Quán (15A Lê Lợi, Huế), Ban Trị sự GHPGVN tỉnh đã khai mạc Triển lãm mỹ thuật văn hóa Phật giáo – Festival Huế 2024. Đến dự khai mạc có Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy Phan Ngọc Thọ; UVTV Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Nguyễn Thanh Bình.