Hội nghị lần thứ 20 Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Hải Dương khóa XVII ngày 4/7 thảo luận nhiều nội dung quan trọng, trong đó đánh giá tình hình phát triển kinh tế - xã hội 6 tháng đầu năm, nhiệm vụ 6 tháng cuối năm 2024. Hải Dương phấn đấu hoàn thành chỉ tiêu tổng sản phẩm trên địa bàn tỉnh năm 2024 tăng trên 9%.
Hội nghị lần thứ 19 Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh khóa XVII ngày 11/4 tập trung thảo luận, đánh giá tình hình phát triển kinh tế - xã hội quý I/2024, nhiệm vụ trọng tâm thời gian tới. Theo Ban Thường vụ Tỉnh ủy, phát triển kinh tế-xã hội của Hải Dương có nhiều điểm sáng nhưng cũng còn những thách thức.
Phó Thủ tướng giao bổ sung 1.229,959 tỷ đồng của Kế hoạch Đầu tư Công Trung hạn vốn ngân sách Trung ương giai đoạn 2021-2025 từ nguồn dự phòng cho Bộ Giáo dục và Đào tạo và Bộ Giao thông Vận tải.
Giải ngân vốn đầu tư công được xác định là nhiệm vụ ưu tiên hàng đầu của Thành ủy, UBND thành phố Hải Phòng nên công tác giải ngân vốn đầu tư công đã cơ bản hoàn thành chỉ tiêu kế hoạch đề ra.
Từ ngày 15 đến ngày 17/11/2023, hai đoàn công tác của Ban Dân vận Tỉnh ủy Quảng Bình do các đồng chí Phó Trưởng Ban làm Trưởng đoàn đã khảo sát kết quả công tác dân vận năm 2023 tại các huyện ủy Minh Hóa, Lệ Thủy và Tuyên Hóa.
Lần đầu tiên trong nhiệm kỳ khóa XV, Thủ tướng, tất cả các Phó Thủ tướng Chính phủ và 21 vị Bộ trưởng, Trưởng ngành đã trực tiếp trả lời chất vấn của các vị đại biểu Quốc hội.
Ngày 24/10/2023, buổi sáng, Quốc hội thảo luận ở tổ về đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch phát triển KTXH năm 2023, phát triển KTXH năm 2024. Buổi chiều, Quốc hội nghe báo cáo giải trình một số luật.
Tại Phiên họp này, UBTVQH cho ý kiến về dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về thí điểm một số chính sách tháo gỡ vướng mắc quy định tại một số luật liên quan đến xây dựng công trình giao thông đường bộ.
Tăng tốc giải ngân vốn đầu tư công được coi là nhiệm vụ quan trọng của chính quyền địa phương trong bối cảnh tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư công ở nhiều tỉnh-thành phố chưa đạt kỳ vọng từ đầu năm đến nay.
Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu tập trung thúc đẩy 3 động lực tăng trưởng gồm đầu tư, xuất khẩu, tiêu dùng, trong đó, về đầu tư, phải đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công.
Lãnh đạo tỉnh Bạc Liêu đề nghị các sở, ngành rà soát các công trình, dự án nếu dự án nào có tỷ lệ giải ngân thấp, không giải ngân được phải điều chuyển vốn sang công trình dự án khác đang cần vốn.
Đoàn Giám sát sẽ đánh giá việc thực hiện nhiệm vụ, giải pháp quy định tại Nghị quyết số 43/2023/QH15 về chính sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ Chương trình Phục hồi và Phát triển Kinh tế-Xã hội.
Quốc hội quyết nghị phân bổ 13.369,468 tỷ đồng số vốn còn lại của Chương trình Phục hồi và Phát triển Kinh tế-Xã hội cho các bộ, cơ quan trung ương và địa phương để thực hiện dự án đủ thủ tục đầu tư.
Vốn đầu tư thực hiện từ nguồn ngân sách Nhà nước tháng 11 đạt 58.500 tỷ đồng, tăng gần 20%, tính chung 11 tháng xấp xỉ 446.000 tỷ đồng, gần bằng 75% kế hoạch năm.
Trợ lý Vụ trưởng Vụ Châu Á - Thái Bình Dương, Trưởng đoàn giám sát của IMF về Việt Nam, bà Era Dabla Norris nêu bật một số chính sách của Chính phủ Việt Nam đã đóng góp tích cực vào kết quả hoạt động kinh tế trong năm nay.
IMF nhận định lạm phát của Việt Nam vẫn còn ở mức thấp so với trần lạm phát của Ngân hàng Nhà nước do nền kinh tế còn hoạt động cầm chừng, và giá cả lương thực, thực phẩm và các mặt hàng do nhà nước quản lý giá tương đối ổn định.