Khó tìm việc, thanh niên Trung Quốc có xu hướng tìm đến nhiều công việc 'lạ' như xếp hàng thuê, làm tình nguyện viên ở chùa hoặc làm nghề mai táng thú cưng.
Tăng trưởng yếu đi và rủi ro gia tăng ở nền kinh tế lớn thứ 2 thế giới được cho là sẽ tác động đáng kể đến nền kinh tế toàn cầu.
Năm 2022, có hơn 96 triệu thanh niên thành thị tại Trung Quốc ở độ tuổi 16-24 tuổi, trong đó hơn 65 triệu người là sinh viên, học sinh. Nhiệm vụ chính của sinh viên trong trường là học tập.
Cục Thống kê Quốc gia Trung Quốc hôm nay (15/8) tuyên bố, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 7 của nước này giảm chỉ là biến động bình thường và ngắn hạn. Nền kinh tế Trung Quốc không giảm phát và sẽ từng bước cải thiện trong thời gian tới.
Các nhà kinh tế nhận định nhiều người trẻ ở Trung Quốc hiện phải đối mặt với một thị trường việc làm khó khăn nhất trong nhiều thế hệ.
Dữ liệu của Cục Thống kê quốc gia Trung Quốc cho biết GDP của nước này trong quý 1 tăng 4,5% so với cùng kỳ năm ngoái và tăng 2,2% so với quý 4/2022, mức tăng trưởng nhanh nhất kể từ quý 2 năm ngoái.
Số liệu vừa công bố hôm nay (15/11) cho thấy, nền kinh tế Trung Quốc đã tăng trưởng chậm lại trong tháng 10, khiến triển vọng tăng trưởng kinh tế quý 4 của nền kinh tế lớn thứ 2 thế giới không mấy lạc quan.
Bảng giá vàng 9999, 24K, 18K, 14K, 10K, vàng SJC, DOJI, PNJ hôm nay 16/8 tăng hay giảm? Giá vàng hôm nay 16/8 bao nhiêu một lượng?
Kinh tế thế giới phục hồi chậm lại cùng áp lực lạm phát toàn cầu vẫn ở mức cao đã khiến việc duy trì sự ổn định của nền kinh tế Trung Quốc gặp nhiều khó khăn.
Quý II/2022, kinh tế Trung Quốc tăng trưởng 0,4% so cùng kỳ năm ngoái. Đây là mức tăng thấp nhất trong vòng 2 năm qua, trong bối cảnh nền kinh tế lớn thứ 2 thế giới chịu nhiều tác động bởi đại dịch Covid-19.
Ngày 15/6, ông Phó Lăng Huy, người phát ngôn Cục Thống kê nhà nước Trung Quốc cho biết, nước này nỗ lực bảo đảm sản xuất lương thực, giảm sức ép lên sản xuất nông nghiệp do giá vật tư tăng cao, để bảo đảm tăng trưởng bền vững sản lượng lương thực cả năm 2022.
Làn sóng Covid-19 lớn nhất kể từ sau đợt bùng phát dịch ở Vũ Hán đầu năm 2020 và những biện pháp chống dịch nghiêm ngặt theo chính sách
Dữ liệu vừa công bố hôm nay (16/5) cho thấy, sản xuất và đi lại bị gián đoạn kéo dài do các biện pháp kiểm soát Covid-19 nghiêm ngặt đã làm cho hàng loạt chỉ số kinh tế của Trung Quốc suy thoái trong tháng 4.