Cô văn công Điện Biên trở lại chiến trường xưa, kể chuyện may cờ trên đường hành quân

Trở lại chiến trường xưa sau 70 năm, Trung tá Ngô Thị Ngọc Diệp - diễn viên đội văn công Đại đoàn 308 quân Tiên phong trong chiến dịch Điện Biên Phủ - trào dâng xúc động, nhiều kỷ niệm sống động ùa về.

Chuyện của cặp đôi văn công Điện Biên

Trung tá Ngô Thị Ngọc Diệp bước sang tuổi 88, nom đầy duyên dáng nhờ chất văn công chảy trong huyết quản. Sau lời năn nỉ của phóng viên, đôi tay bà vẫn mềm mại múa một đoạn trong điệu múa xòe chiến dịch Điện Biên năm xưa. Hai vợ chồng bà đều là văn công Điện Biên Phủ, nắm tay nhau đi qua mấy chục năm hôn nhân 'không bao giờ cãi vã'.

'Làm văn nghệ coi như một binh chủng'

Dù đã bước sang tuổi 88 nhưng Trung tá Ngô Thị Ngọc Diệp vẫn giữ được tinh thần tươi trẻ, dí dỏm như thời đôi mươi. Trong bộ quân phục toát lên dáng người nhỏ nhắn, nhanh nhẹn, bà kể lại những ngày tháng hào hùng nơi chiến trường Điện Biên Phủ, những buổi biểu diễn không sân khấu, không đèn đóm, chỉ có bãi cỏ và bộ đội là khán giả…

Binh đoàn nghệ thuật ở Điện Biên

Cuối năm 2023, nhà văn Châu La Việt hoàn tất cuốn tiểu thuyết lịch sử Vầng trăng Him Lam (Nhà xuất bản Quân đội nhân dân) với nhân vật trung tâm là nhạc sĩ Đỗ Nhuận và bối cảnh chính là chiến dịch Điện Biên Phủ. Bên cạnh đó, trong tác phẩm còn có những con người cũng đã góp phần làm nên chiến thắng lịch sử, như vợ chồng đạo diễn Khắc Tuế - nghệ sĩ Ngọc Diệp.

NSƯT Phùng Đệ: Người chiến sĩ - nghệ sĩ đi qua hai cuộc chiến

NSƯT Phùng Đệ là nhà quay phim chiến trường kì cựu. Chính những trải nghiệm ấy đã đi vào ống kính máy quay của ông một cách tự nhiên, giàu tình cảm. Với những đóng góp âm thầm của mình, vừa qua ông đã được trao tặng Giải thưởng Nhà nước về Văn học Nghệ thuật.

Ký ức ngày trở về của đoàn quân chiến thắng

Đã 65 năm qua đi, ngày trở về khi xưa giờ đã là những ký ức sâu sắc, in đậm trong tâm trí của những người quân và dân Thủ đô. Đặc biệt hơn, ký ức ngày về tiếp quản đó vẫn mãi vang vọng trong trái tim của từng người chiến sĩ Trung đoàn Thủ đô khi ấy. Câu chuyện của họ vẫn mãi là những minh chứng sống động giúp thế hệ sau hiểu rõ hơn về những ngày thu lịch sử tháng Mười năm 1954.

'Hà Nội mùa thu năm ấy' trong hồi ức của những nhân chứng lịch sử

Nhiều nhân chứng lịch sử đã không kìm được niềm xúc động khi kể lại, xem lại những thước phim, bức ảnh, hiện vật gợi nhớ lại thời khắc lịch sử của 65 năm về trước, trong buổi khai mạc chương trình 'Ký ức mùa thu' diễn ra tại Khu di tích Hoàng thành Thăng Long trong sáng nay (6/10).

Lễ chào cờ đầu tiên trong ngày giải phóng Hà Nội

15h ngày 10-10-1954, trong không khí tưng bừng của đoàn quân tiến về giải phóng Thủ đô, có một buổi lễ đặc biệt diễn ra ngay sân Đoan Môn - Hoàng thành Thăng Long (khi đó gọi là sân Cột Cờ), đó chính là Lễ chào cờ lịch sử đầu tiên trong ngày Hà Nội được giải phóng.