Nhiều trường học ở Hà Nội dù có phòng y tế riêng nhưng nhân sự đa số là kiêm nhiệm hoặc hợp đồng, lương thấp nên không thể gắn bó lâu với nghề.
Sáng 22/10, ngành Giáo dục Ba Vì (Hà Nội) đã tổ chức giải thể thao cho cán bộ, giáo viên, nhân viên chào mừng 40 năm Ngày Nhà giáo Việt Nam.
Mua SGK cấp vào thư viện trường cho HS mượn là đề xuất được các trường ủng hộ nhưng làm thế nào để số sách được cấp có thể sử dụng lâu dài?
Ngành Giáo dục huyện Ba Vì (Hà Nội) đã tổ chức chung khảo hội thi 'Giai điệu tuổi hồng' năm học 2022-2023.
Lần đầu tiên triển khai Chương trình giáo dục phổ thông 2018 đối với lớp 3, lớp 7 và lớp 10. Sự xuất hiện của một số môn học mới khiến nhiều trường học đối diện với khó khăn về cơ sở vật chất, thiếu giáo viên.
Mục tiêu ngành Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) đề ra là đến năm 2020 có 30% học sinh (HS) tốt nghiệp THCS vào trung cấp chuyên nghiệp và học nghề, nhưng đến nay sau 2 năm vẫn chưa đạt. Một trong những nguyên nhân được chỉ ra là do công tác phân luồng, hướng nghiệp HS dù đã có chuyển biến tích cực song vẫn còn nhiều thách thức.
Đó là nội dung được truyền đạt tại buổi tập huấn kỹ năng truyền thông trong các cơ sở giáo dục vừa được Phòng GD&ĐT Ba Vì (Hà Nội) và Báo Giáo dục & Thời đại phối hợp tổ chức.
Với gần 98 nghìn thí sinh dự thi tại hơn 4.000 phòng thi, Hà Nội là địa phương có quy mô thi tốt nghiệp trung học phổ thông lớn nhất cả nước, đòi hỏi công tác tổ chức cần được đặc biệt quan tâm, phải có phối hợp đồng bộ giữa các cấp, các ngành.
Huyện Ba Vì sẵn sàng cho kỳ thi THPT năm 2022 đảm bảo an toàn khi có 7 điểm thi với tổng số 155 phòng thi, 3.739 thí sinh đăng ký dự thi, trong đó 142 thí sinh tự do.
Những ngày qua liên tục xảy ra vụ học sinh đuối nước thương tâm tại nhiều tỉnh, thành phố. Cùng với khuyến cáo phòng ngừa thì việc trang bị kỹ năng cho các em học sinh trở nên cấp thiết.
Tính đến ngày 13-4, hơn 2,2 triệu học sinh từ mầm non đến phổ thông của thành phố Hà Nội đã được đến trường học trực tiếp sau nhiều tháng học trực tuyến để phòng, chống dịch Covid-19. Ngay trong tuần đầu tiên, học sinh các trường đã nhanh chóng trở lại nền nếp học tập trực tiếp tại trường.
Sau khi học sinh tiểu học và lớp 6 được đến trường vào ngày 6.4, TP.Hà Nội sẽ lấy ý kiến phụ huynh về việc cho trẻ mầm non đi học trở lại, đồng thời các trường mầm non được yêu cầu hoàn tất các điều kiện đón trẻ an toàn.
Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội Trần Thế Cương đề nghị các đơn vị trực thuộc sẵn sàng tâm thế, tâm lý, nhân lực, cơ sở vật chất thích hợp để có thể cho học sinh mầm non đi học trực tiếp.
Đây là thông tin từ Giám đốc Sở GĐ&ĐT Hà Nội Trần Thế Cương tại cuộc họp trực tuyến về việc triển khai công tác cho học sinh tiểu học, lớp 6 thuộc 30 quận, huyện, thị xã trở lại trường học trực tiếp diễn ra sáng nay, 5/4.
Giám đốc Sở GD&ĐT Hà Nội Trần Thế Cương khẳng định tại cuộc họp trực tuyến về việc triển khai công tác cho học sinh tiểu học, lớp 6 trở lại trường học trực tiếp diễn ra sáng 5/4.
Đa số phụ huynh đồng tình với đề xuất cho học sinh mầm non tại Hà Nội được đi học trực tiếp.
Đây là khẳng định của Giám đốc Sở GĐ&ĐT Hà Nội Trần Thế Cương tại cuộc họp trực tuyến về việc triển khai công tác cho học sinh tiểu học, lớp 6 thuộc 30 quận, huyện, thị xã trở lại trường học trực tiếp diễn ra sáng 5/4.
Nhận được thông tin học sinh tiểu học và lớp 6 tại Hà Nội sẽ được đi học trở lại từ ngày 6/4 tới, phụ huynh học sinh đều ủng hộ quyết định của thành phố, yên tâm cho con đi học trở lại.
Ngay sau khi Hà Nội công bố phương án tuyển sinh lớp 10, các trường THCS trên thành phố đã đẩy nhanh tiến độ ôn tập cho học sinh, đồng thời tổ chức các buổi tư vấn hướng nghiệp cho học sinh và phụ huynh.
Thí sinh tham dự kì thi học sinh giỏi lớp 9 cấp thành phố ở Hà Nội sẽ không được thi nếu nhiễm COVID-19 do phải thực hiện cách ly y tế.
Sau khi học sinh từ lớp 1 đến lớp 6 ở khu vực ngoại thành Hà Nội được đến trường, từ ngày 21/2, học sinh các khối này tại 12 quận nội thành tiếp tục được trở lại trường để học trực tiếp. Công tác chuẩn bị đang được các trường hoàn thiện, trong đó quan trọng nhất là kế hoạch xử lý những tình huống phát sinh khi những học sinh này chưa được tiêm vắc-xin phòng Covid-19.
Sau hơn một tuần triển khai dạy và học trực tiếp, Hà Nội xuất hiện các trường hợp học sinh và giáo viên thuộc diện F0.
Học sinh trường THCS - THPT Hà Nội vừa trở lại trường học trực tiếp ít ngày đã gặp nhiều tình huống dở khóc dở cười như vừa háo hức đến trường gặp bạn, gặp cô đã phải quay về vì lớp có F0.
Hiện nay, đa số các địa phương tích cực đưa học sinh đi học trực tiếp trở lại. Tuy nhiên, hiện do tình hình dịch bệnh có chiều hướng phức tạp, một số nơi đã điều chỉnh lịch học trực tiếp sang trực tuyến.
Học sinh tiểu học và lớp 6 tại huyện Ba Vì sẽ đến trường từ ngày 14/2 thay vì ngày 10/2 như kế hoạch chung của thành phố.
Hôm nay (7/2), các địa phương trên toàn quốc cho học sinh tới trường học trực tiếp. Các chuyên gia, nhà quản lý giáo dục khuyến cáo phụ huynh cần chuẩn bị kỹ tâm lý cho học sinh, không kỳ thị F0 trong trường học.
Nhằm duy trì ổn định, lâu dài hình thức tổ chức dạy học trực tiếp, Sở GD&ĐT Hà Nội đã chỉ đạo các đơn vị, trường học chuẩn bị chu đáo, đầy đủ các điều kiện cần thiết, bảo đảm an toàn cho học sinh.
Nhằm thích ứng linh hoạt với dịch Covid-19, bảo đảm quyền lợi tốt nhất cho học sinh, các trường học trên cả nước đang khẩn trương chuẩn bị các điều kiện để tổ chức dạy học trực tiếp sau kỳ nghỉ Tết Nguyên đán Nhâm Dần 2022. Cùng với các địa phương, ngành Giáo dục và Đào tạo Hà Nội đã và đang triển khai nhiều giải pháp, nỗ lực đưa học sinh trở lại trường học an toàn, duy trì bền vững việc dạy học trực tiếp, hoàn thành tốt nhiệm vụ năm học 2021-2022.