Hiếu học là một truyền thống quý báu của dân tộc ta. Bởi vậy, nhiều người dù mang trên mình những khuyến khuyết cơ thể vẫn khát khao được học tập, được đến trường. Câu chuyện về anh Phùng Văn Trường ở huyện Chương Mỹ chính là minh chứng cho điều đó. Vượt lên căn bệnh thoái hóa cơ quái ác anh đã quyết tâm, nỗ lực tự học viết chữ bằng miệng và thậm chí còn mở lớp dạy học miễn phí cho các em nhỏ suốt 14 năm qua.
Bị căn bệnh thoái hóa cơ quái ác, anh Phùng Văn Trường (xã Nam Phương Tiến, Chương Mỹ, Hà Nội) đã tự học viết chữ bằng miệng. 14 năm qua, anh mở lớp dạy học miễn phí cho các em nhỏ.
Hiếu học là một truyền thống quý báu của dân tộc ta. Bởi vậy, nhiều người dù mang trên mình những khuyến khuyết cơ thể vẫn khát khao được học tập, được đến trường. Câu chuyện về anh Phùng Văn Trường ở huyện Chương Mỹ, Hà Nội chính là minh chứng cho điều đó. Vượt lên căn bệnh thoái hóa cơ quái ác anh đã quyết tâm, nỗ lực tự học viết chữ bằng miệng và thậm chí còn mở lớp dạy học miễn phí cho các em nhỏ suốt 14 năm qua.
Luyện viết chữ bằng miệng thành công, anh Trường tự trau dồi kiến thức, mở và duy trì lớp dạy miễn phí cho trẻ em nghèo suốt 14 năm qua.
'Sắc thu hồ Ba Bể' năm 2023 là sự kiện văn hóa nhằm giới thiệu, quảng bá nét đẹp văn hóa và tiềm năng du lịch của huyện Ba Bể, Bắc Kạn đến đông đảo du khách.
Nằm trong chuỗi các hoạt động của sự kiện 'Sắc thu hồ Ba Bể', Ủy ban nhân dân huyện Ba Bể tổ chức Cuộc thi ảnh đẹp 'Đất và người Ba Bể' năm 2023. Cuộc thi nhằm quảng bá hình ảnh, nét đẹp đặc trưng về cảnh quan thiên nhiên, bản sắc văn hóa của Nhân dân các dân tộc huyện Ba Bể tới bạn bè trong và ngoài nước.
Đi làm ăn xa ở miền Nam, ngày 1-9, nhân dịp nghỉ lễ Quốc khánh 2-9, ông Dân mới có dịp về thăm quê tại thôn Nhân Lý (xã Nam Phương Tiến, huyện Chương Mỹ).
Năm học mới đã bắt đầu. Bên cạnh sự hồ hởi được đến trường của học sinh là niềm vui của các thầy cô giáo với hy vọng đưa những 'chuyến đò' sang sông thành công. Thầy cô giáo vẫn được ví như người dẫn đường, để học sinh thân yêu từng bước đi tới tương lai tươi sáng. Đặc biệt, có không ít thầy cô, còn là những tấm gương nghị lực phi thường.
Đã 13 năm nay, anh Trường mở lớp dạy học, kèm cặp học sinh trong làng cho dù bản thân gần như bị liệt tứ chi, anh còn lập thư viện, chắp cánh ước mơ cho trẻ nhỏ
13 năm qua có một người thầy giáo đặc biệt dùng miệng để viết tương lai. Anh không chỉ viết lên câu chuyện của chính cuộc đời mình mà còn truyền cảm hứng cho các em nhỏ trong làng và mọi người. Người thầy giáo đặc biệt ấy là anh Phùng Văn Trường (năm nay 44 tuổi).
Không chỉ đơn thuần là sân chơi nhiếp ảnh, cuộc thi ảnh 'Vẻ đẹp Việt Nam' còn đáp ứng nhu cầu cập nhật thông tin đời sống nhiếp ảnh cả nước với khán giả thông qua các hoạt động, triển lãm ảnh nổi bật trong năm 2022.
Thực hiện đợt cao điểm tấn công trấn áp tội phạm, bảo đảm an ninh, trật tự Tết Nguyên đán Quý Mão 2023, Công an các đơn vị, địa phương đã bắt giữ nhiều vụ buôn bán, vận chuyển pháo nổ trái phép với số lượng lớn.
Thực hiện cao điểm tấn công, trấn áp tội phạm, bảo đảm an ninh an toàn Tết Nguyên đán Quý Mão 2023, Công an thị xã Sơn Tây, Hà Nội vừa bắt giữ 2 đối tượng có hành vi buôn bán hàng cấm là pháo hoa nổ.
Thực hiện cao điểm tấn công, trấn áp tội phạm, bảo đảm an ninh an toàn Tết Nguyên đán Quý Mão 2023, Công an thị xã Sơn Tây, Hà Nội vừa bắt giữ 2 đối tượng có hành vi buôn bán hàng cấm là pháo hoa nổ.
Bị liệt cả tay chân nhưng Phùng Văn Trường (thôn Nhân Lý, Nam Phương Tiến, Chương Mỹ, Hà Nội) đã nỗ lực làm theo lời Bác dạy, trở thành một người 'tàn nhưng không phế'. Những năm qua, anh Trường khổ công luyện viết chữ bằng miệng và trở thành thầy giáo của hàng chục đứa trẻ trong làng.
Bị liệt cả tay chân nhưng anh Phùng Văn Trường (43 tuổi, trú tại thôn Nhân Lý, Nam Phương Tiến, Chương Mỹ, Hà Nội) đã khổ công luyện viết chữ bằng miệng và trở thành thầy giáo của hàng chục đứa trẻ trong làng.
Lớp học của anh Phùng Văn Trường như ngôi nhà thứ hai của các em, bởi ngoài việc học kiến thức, các em còn được thầy truyền đạt các bài học về nghị lực, khát vọng vươn lên trong cuộc sống.
Anh Phùng Văn Trường chỉ có thể ngậm bút vào miệng viết nhưng anh là niềm cảm hứng, mang ánh sáng tri thức đến các em nhỏ nghèo khó trong thôn.
Cả tay và chân bị tật từ bé, anh Phùng Văn Trường ở huyện Chương Mỹ, Hà Nội đã viết nên cuộc đời mình bằng...miệng.
Sinh ra và trải qua tuổi thơ với chân tay co cứng, phải ngồi xe lăn khiến thầy Phùng Văn Trường (thôn Nhân Lý, xã Nam Phương Tiến, huyện Chương Mỹ, Hà Nội) đã từng có ý định tự sát. Thế nhưng, vượt qua nghịch cảnh, thầy Trường đã trở thành người 'gieo' chữ đặc biệt.
Thời gian đầu ngậm cái bút vào miệng để tập viết, cứ được vài chữ là tôi phải dừng lại nghỉ vì rất mệt mỏi, mắt thì hoa lên vì phải nhìn sát vào trang giấy.
Từ những ngày tập viết bằng miệng, máu bật ra đau đớn, đến nay đã 10 năm người 'thầy' ấy vẫn tận tụy vì học sinh nghèo.
Thấy sức khỏe ngày càng yếu dần, thầy giáo Phùng Văn Trường mong muốn được hiến thân xác cho y học để những bộ phận còn khỏe mạnh của mình một lần nữa hồi sinh trên cơ thể của người khác.
Từ trên 40% số hộ trên địa bàn là hộ nghèo theo kết quả rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo theo chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều (đầu năm 2016), đến nay tỷ lệ hộ nghèo của xã Năng Khả (Na Hang) đã giảm hơn một nửa. Điều này cho thấy, những giải pháp đồng bộ như: Tạo điều kiện cho hộ nghèo vay vốn, hỗ trợ sản xuất, đào tạo nghề và giải quyết việc làm... đã thực sự mang lại hiệu quả thiết thực, giúp tăng thu nhập cho người dân trên địa bàn xã.
Điều khiển xe mô tô lao vào người đi bộ khiến 1 người tử vong, 1 người bị thương.