Từ 11/10, giá bán lẻ điện bình quân đã tăng từ mức 2.006,79 đồng/kWh lên mức 2.103,1159 đồng/kWh (chưa bao gồm VAT), tương đương mức tăng 4,8%. Đây là lần điều chỉnh tăng giá thứ 3 kể từ năm 2023. Vậy cơ sở nào để Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) điều chỉnh giá điện vào thời điểm này?
Gần 30 năm kể từ khi ra đời Cụm Nhiệt điện khí Phú Mỹ cho đến bây giờ, đang trong giai đoạn chuẩn bị đầu tư Nhiệt điện khí LNG Quảng Trạch II, trị giá tỷ đô, EVN đã có trong tay một đội ngũ nhiều kinh nghiệm đầu tư, vận hành các dự án năng lượng sạch.
Công ty Nhiệt điện Phú Mỹ đã thực hiện thường xuyên các hoạt động an sinh xã hội và triển khai nhiều chương trình thiết thực trong tháng 9 năm 2024.
Trong tuần 34 năm 2024, mặc dù sản lượng điện thấp hơn so với tuần trước song công suất đỉnh hệ thống lại tăng cao.
Ngày 21/06/2024, Ông Lê Văn Danh - Tổng Giám đốc Tổng Công ty Phát điện 3 đến làm việc, kiểm tra tại Công ty Nhiệt điện Phú Mỹ, Công ty dịch vụ sửa chữa các nhà máy điện EVNGENCO3 (EPS) về công tác đảm bảo sản xuất điện cao điểm mùa khô và năm 2024.
Để đảm bảo tốt nhất yêu cầu cung cấp điện mùa khô và cả năm, Công ty Nhiệt điện Phú Mỹ sẽ tiếp tục tăng cường các giải pháp quản lý, vận hành, kiểm tra xử lý các khiếm khuyết, tồn tại, giảm suất hao nhiên liệu, đảm bảo độ khả dụng tổ máy.
Thống kê thực tế cho thấy, nhu cầu điện tuần 20 (từ 13-19/5) đã giảm so với tuần trước, giảm so với kế hoạch tháng 5/2024.
Trong tuần 19/2024 (từ ngày 06/5-12/5), sản lượng điện trung bình ngày là 909.6 tr.kWh, cao hơn so với tuần trước; huy động cao các nguồn điện.
Đến ngày 6/5/2024, Công ty Nhiệt điện Phú Mỹ đã sản xuất được 2,89 tỷ kWh, đạt 67,24% kế hoạch điện mùa khô và 34,81% kế hoạch năm 2024 do EVNGENCO3 giao và nỗ lực 'về đích' phong trào thi đua sản xuất điện cao điểm mùa khô năm 2024.
Nhu cầu tiêu thụ điện tăng mạnh ngay từ những ngày đầu hè ở cả 3 miền trong khi đa phần các nguồn điện mới vẫn nằm trên giấy khiến mối lo về cấp điện liên tục, ổn định, an toàn cũng 'nóng' theo.
Những ngày cuối tháng 4, sản lượng tiêu thụ điện trên quy mô toàn quốc đã tăng cao với những con số đạt kỷ lục mới. Trong khi đó, nhu cầu sử dụng điện dự báo còn tăng cao hơn nữa vào tháng 5, 6, 7.
Do ảnh hưởng bởi diễn biến nắng nóng 3 miền, đặc biệt tại miền Bắc nên nhu cầu phụ tải ở mức cao với sản lượng trung bình ngày. Nhiều kỷ lục mới về công suất cực đại và sản lượng điện tiêu thụ ngày đã được thiết lập.
Do nắng nóng lan rộng 3 miền, tiêu thụ điện tuần vừa qua lập nhiều kỷ lục mới, ngành điện lực đã tăng huy động vượt kế hoạch từ nguồn điện than, khí.
Trong tuần từ ngày 22/4-28/4, do ảnh hưởng bởi diễn biến nắng nóng 3 miền, đặc biệt tại miền Bắc nên nhu cầu phụ tải ở mức cao với sản lượng trung bình ngày là 946,6 tr.kWh, cao hơn so với tuần trước khoảng 65,4 tr.kWh (cao hơn so với phương thức tháng 4 khoảng 80,9 tr.kWh), riêng miền Bắc phụ tải bình quân tuần qua tăng hơn 31,7 tr.kWh/ngày so với tuần trước đó.
Ngày 30-4, Cục Điều tiết điện lực, Bộ Công Thương thông tin, tuần qua, các nguồn điện đều được huy động cao để đáp ứng phụ tải hệ thống tăng kỷ lục.
Nắng nóng lịch sử khiến ngành điện lực đang phải huy động 100% tổ máy nhiệt điện than vì phụ tải tiêu thụ tăng vượt mức 20% những ngày vừa qua.
Trong tuần 17, công suất đỉnh hệ thống điện và nhu cầu điện đạt kỷ lục mới nhưng công tác cung ứng điện vẫn được đảm bảo.
Để đảm bảo cung cấp điện an toàn, liên tục trong các ngày kỷ niệm Giải phóng miền Nam (30/4) và Quốc tế Lao động (01/5) năm 2024, Công ty Nhiệt điện Phú Mỹ - Đơn vị thành viên của EVNGENCO3, đã lập các phương án và triển khai để tập trung đảm bảo công tác sản xuất điện, nhất là giai đoạn cao điểm mùa khô sắp tới.
Ngày 23/3, Đoàn viên thanh niên Công ty Dịch vụ sửa chữa các Nhà máy điện EVNGENCO 3 (EPS) tham gia chương trình Lễ ra quân hướng ứng ngày chủ nhật xanh tại khu quản lý vận hành sửa chữa Phú Mỹ 4 (Bà Rịa - Vũng Tàu).
Sau 2 đợt tăng giá điện trong năm nay, EVN vẫn ghi nhận khoản lỗ ước tính là 17.000 tỷ đồng, riêng công ty mẹ lỗ 24.595 tỷ đồng, trong năm 2023.
Giá điện đã được điều chỉnh theo hướng tăng với 2 lần trong năm 2023, nhưng cũng không phải vì thế, mà các dự án điện được triển khai dễ dàng hơn.
EVN có quyết định điều chỉnh mức giá bán lẻ điện bình quân lên 2.006,79 đồng/kWh (chưa bao gồm thuế GTGT) từ ngày 9/11/2023, tương đương tăng 4,5% so với giá điện bán lẻ bình quân hiện hành.
Từ ngày 9/11, Bộ Công thương điều chỉnh giá bán lẻ điện bình quân là 2.006,79 đồng/kWh (chưa bao gồm thuế giá trị gia tăng).
Giá nhiên liệu đầu vào cho sản xuất điện tăng cao, cơ cấu sản lượng thay đổi theo hướng bất lợi khi các nguồn mua có giá rẻ giảm, nguồn mua có giá đắt tăng... Do đó, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) vẫn gặp rất nhiều khó khăn.
Theo Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), mặc dù giá nhiên liệu các tháng vừa qua của năm 2023 có giảm so với năm 2022 nhưng vẫn ở mức cao so với giai đoạn 2020 - 2021, do đó, dự kiến giá thành sản xuất điện vẫn cao hơn mức bán lẻ điện bình quân.
Giá nhiên liệu đầu vào cho sản xuất điện như than, dầu, khí tăng cao; cơ cấu sản lượng thay đổi theo hướng bất lợi khi các nguồn mua có giá rẻ giảm, nguồn mua có giá đắt tăng nên dù đã thực hiện quyết liệt các giải pháp tiết kiệm chi phí, Tập đoàn Điện lực Việt Nam vẫn gặp rất nhiều khó khăn trong cân bằng tài chính.
Theo EVN, giá thành sản xuất điện năm 2023 được ước tính khoảng 2098 đồng/kWh, cao hơn giá bán lẻ điện bình quân khoảng 178 đồng/kWh.
EVN cho biết, giá thành sản xuất điện năm 2023 được ước tính khoảng 2098 đồng/kWh, cao hơn giá bán lẻ điện bình quân khoảng 178 đồng/kWh.
Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) cho biết, vừa có báo cáo gửi các cơ quan chức năng về chi phí sản xuất điện tính đến tháng 10/2023 với nhiều số liệu cho thấy biến động về sản lượng phát điện của các loại hình nguồn điện, chi phí đầu vào đang gia tăng rất mạnh, ảnh hưởng đến hoạt động của tập đoàn.
Theo thông tin từ Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), tính từ đầu năm đến hết tháng 10/2023, có một số yếu tố đầu vào cơ bản có những biến động, ảnh hưởng đến giá thành sản xuất điện 2023
Sản lượng phát thực tế của các loại hình nguồn điện có giá thành sản xuất cao từ đầu năm 2023 tới nay và dự kiến cho cả năm 2023 tiếp tục gia tăng, nhất là so với năm 2022.
Theo Tập đoàn điện lực Việt Nam, mặc dù giá nhiên liệu các tháng vừa qua của năm 2023 có giảm so với năm 2022 nhưng vẫn ở mức cao so với giai đoạn 2020-2021, do đó, dự kiến giá thành sản xuất điện vẫn cao hơn mức bán lẻ điện bình quân.
Giá nhiên liệu đầu vào cho sản xuất điện gồm than, dầu, khí đều neo cao khiến giá thành sản xuất điện năm 2023 ước tính lên ngưỡng 2.098 đồng/kWh - cao hơn giá bán lẻ điện bình quân hiện hành 178 đồng/kWh.
Theo tính toán của Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), giá thành khâu truyền tải, phân phối – bán lẻ và phụ trợ đến tháng 10-2023 là khoảng 2.098 đồng/kWh, cao hơn giá bán lẻ điện bình quân khoảng 178 đồng/kWh.
Giá nhiên liệu đầu vào cho sản xuất điện gồm than, dầu, khí đều neo cao khiến giá thành sản xuất điện năm 2023 ước tính lên ngưỡng 2.098 đồng/kWh - cao hơn giá bán lẻ điện bình quân hiện hành 178 đồng/kWh.
EVN cho biết đã thực hiện các giải pháp tiết kiệm, tiết giảm chi phí với kết quả thực hiện được tiết kiệm chi phí trong 9 tháng năm 2023 hơn 4.300 tỷ đồng.
Giá thành sản xuất điện năm 2023 ước tính khoảng 2.098 đồng/kWh, cao hơn giá bán lẻ điện bình quân khoảng 178 đồng/kWh.
Giá thành sản xuất điện năm 2023 ước tính khoảng 2.098 đồng/kWh, cao hơn giá bán lẻ điện bình quân khoảng 178 đồng/kWh. Do đó, EVN tiếp tục gánh lỗ nặng dù đã được tăng giá điện bán lẻ từ ngày 4/5.
Công ty Nhiệt điện Phú Mỹ vừa phát lên Hệ thống điện Quốc gia sản lượng điện thứ 330 tỷ kWh.
Vào lúc 12 giờ 25 phút ngày 3-10-2023, Công ty Nhiệt điện Phú Mỹ (đơn vị thành viên của Tổng Công ty Phát điện 3 - EVNGENCO3) đã trở thành đơn vị phát điện đầu tiên ở Việt Nam phát lên hệ thống điện quốc gia sản lượng điện thứ 330 tỉ kWh, một cột mốc quan trọng của một công ty phát điện.
Trong không khi Tết Trung thu rộn ràng khắp mọi miền đất nước, Công ty Dịch vụ sửa chữa các nhà máy điện EVNGENCO 3 (EPS) đã tổ nhiều hoạt động với mong muốn mang đến cho các em nhỏ một mùa Trung thu thật ý nghĩa, vui tươi.
Tổng giám đốc Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) vừa trả lời bằng văn bản tới các đại biểu quốc hội làm rõ nguyên nhân khoản lỗ hơn 26 ngàn tỷ đồng trong năm 2022. Đáng chú ý, theo EVN đáng lẽ số tiền lỗ năm 2022 của Tập đoàn còn lớn hơn nhiều và sẽ còn lỗ trong những năm sắp tới.
Công ty Nhiệt điện Phú Mỹ đã triên khai xây dựng các phương án đảm bảo sản xuất điện phục vụ dịp lễ giỗ Tổ Hùng Vương, Giải phóng miền Nam 30/4 và Quốc tế Lao động 1/5 năm 2023.
Kỷ niệm 48 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 – 30/4/2023), 137 năm ngày Quốc tế lao động (1/5/1886 – 1/5/2023), nhiều hoạt động sôi nổi đã diễn ra tại các đơn vị Công ty Dịch vụ sửa chữa các nhà máy điện EVNGENCO 3 (EPS).
Trước diễn biến bất thường của thời tiết, Công ty Nhiệt điện Phú Mỹ (trực thuộc Tổng Công ty Phát điện 3) đã triển khai đồng bộ các giải pháp để đảm bảo các tổ máy phát điện vận hành ổn định, an toàn, liên tục.