Sản phẩm du lịch trải nghiệm đặc thù gắn với giá trị di sản - di tích và làng nghề theo tuyến du lịch 'Con đường di sản Nam Thăng Long – Hà Nội' đang được Sở Du lịch Hà Nội phối hợp với địa phương, doanh nghiệp triển khai xây dựng tại các huyện Thanh Trì, Thường Tín, Phú Xuyên.
Làng nghề vàng mã Phúc Am và sơn mài Hạ Thái thuộc xã Duyên Thái (Thường Tín, Hà Nội) đang được Sở Du lịch Hà Nội cùng các đơn vị lữ hành xúc tiến xây dựng sản phẩm tour di sản văn hóa nhằm phục vụ khách quốc tế. Việc xây dựng sản phẩm tour Nghệ thuật này nằm trong tuyến du lịch 'Con đường di sản Nam Thăng Long – Hà Nội' tại các huyện Thanh Trì, Thường Tín, Phú Xuyên trong năm 2024.
Nằm cách trung tâm Thủ đô khoảng 15km, chỉ mất 30 phút chạy xe, nơi được mệnh danh là 'thủ phủ cõi âm' vừa được Sở Du lịch Hà Nội tiến hành xây dựng sản phẩm tour di sản văn hóa nhằm phục vụ khách quốc tế.
Làng nghề vàng mã Phúc Am và sơn mài Hạ Thái thuộc xã Duyên Thái (Thường Tín, Hà Nội) đang được Sở Du lịch Hà Nội cùng các đơn vị lữ hành xúc tiến xây dựng sản phẩm tour di sản văn hóa nhằm phục vụ khách quốc tế.
Chào mừng kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô, Sở Du lịch Hà Nội phối hợp với UBND huyện Thường Tín xây dựng chương trình du lịch 'Nghệ thuật làng nghề thủ công Duyên Thái'.
Chào mừng kỷ niệm 70 năm này Giải phóng Thủ đô, chiều 8/10, Sở Du lịch Hà Nội phối hợp với UBND huyện Thường Tín ra mắt chương trình du lịch 'Nghệ thuật làng nghề thủ công Duyên Thái'.
Tối 8-10, Sở Du lịch Hà Nội phối hợp UBND huyện Thường Tín và xã Duyên Thái tổ chức Chương trình giới thiệu tour du lịch 'Nghệ thuật làng nghề thủ công Duyên Thái'.
Con đường di sản Nam Thăng Long - Hà Nội không chỉ đơn thuần là một hành trình du lịch, mà còn là một hành trình về nguồn cội, nơi kết nối những giá trị văn hóa và lịch sử của vùng đất Hà Nội. Mỗi điểm dừng chân không chỉ mang vẻ đẹp riêng mà còn chứa đựng những câu chuyện lịch sử, phong tục tập quán và tâm tư của người dân địa phương.
Báo Ninh Bình điện tử trân trọng giới thiệu đến bạn đọc Đề cương tuyên truyền kỷ niệm 79 năm Cách mạng Tháng Tám (19/8/1945 - 19/8/2024) và Quốc khánh nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2/9/1945 - 2/9/2024) do Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy biên soạn.
Mặc dù sát ngày Rằm tháng 7 âm lịch, nhưng làng sản xuất hàng 'cõi âm' lớn nhất Hà Nội rất đìu hiu, không còn cảnh nhộn nhịp, tấp nập như những năm trước.
Tính đơn giản, nếu mỗi gia đình bỏ ra 10 nghìn đồng để mua, đốt vàng mã thì nhân với 1 triệu hộ gia đình con số đã lên tới 10 tỷ đồng.
Những ngày này, các cơ sở sản xuất xiêm y cho ông Công ông Táo đang ráo riết thực hiện những đơn hàng cuối cùng để kịp phục vụ cho một trong những ngày lễ Tết lớn nhất trong năm.
Vào những ngày cận kề ngày ông Công ông Táo chầu trời, khắp nơi trong làng vàng mã truyền thống Phúc Am (Thường Tín, Hà Nội) đều đang tất bật hoàn thành đơn hàng phục vụ thị trường cuối năm.
Chỉ còn hơn 2 tuần nữa là đến Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024. Thời điểm này, làng vàng mã truyền thống Phúc Am (Thường Tín, Hà Nội) đang hối hả, chạy đua với thời gian để hoàn thành các đơn hàng phục vụ nhu cầu tâm linh của người dân dịp trước và sau Tết.
Sát ngày rằm tháng 7 âm lịch nhưng tại 'thủ phủ vàng mã' lớn nhất Hà Nội rất vắng người mua.
Ngày 4/8/2023, Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy có Hướng dẫn số 51/HD-BTGTU hướng dẫn tuyên truyền kỷ niệm 78 năm Ngày Cách mạng tháng Tám thành công (19/8/1945- 19/8/2023) và Ngày Quốc khánh nước CHXHCN Việt Nam (2/9/1945- 2/9/2023).
Nhân kỷ niệm 77 năm Cách mạng Tháng Tám (19/8/1945 - 19/8/2022) và Quốc khánh nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2/9/1945 - 2/9/2022), Báo Ninh Bình đăng tải Đề cương tuyên truyền do Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy phối hợp biên soạn.
Tọa lạc trên một khu đất bằng phẳng, rộng rãi ngay sát bờ sông Cửu An, đền Từ Xá ở xã Đoàn Kết (Thanh Miện) là nơi duy nhất trong tỉnh thờ Trương Hán Siêu - một danh tướng, một danh nhân văn hóa thời Trần.
Cận Tết Nguyên Đán, ngôi làng vàng mã lâu đời Phúc Am (Thường Tín, Hà Nội) tất bật chạy đua để kịp hoàn thành các đơn hàng phục vụ nhu cầu của người dân.
Những ngày trước Tết Nguyên đán, làng vàng mã truyền thống Phúc Am (Thường Tín, TP.Hà Nội) đang hối hả, chạy đua với thời gian để hoàn thành các đơn hàng phục vụ nhu cầu tâm linh của người dân dịp trước và sau Tết.
Vào những ngày cuối năm, đặc biệt cận kề ngày ông Công ông Táo (23 tháng Chạp), khắp nơi trong làng vàng mã truyền thống Phúc Am (Thường Tín, TP.Hà Nội) đang hối hả, chạy đua với thời gian để hoàn thành đơn hàng...
Đến làng Phúc Am (xã Duyên Thái, huyện Thường Tín, Hà Nội) những ngày cận Rằm tháng 7 Âm lịch năm nay khi đại dịch COVID -19 vẫn đang hoành hành mới cảm nhận rõ cảnh vắng lặng, đìu hiu. Ngay từ cổng làng, ngựa cúng tế chất đầy ven đường, đồ hàng mã chất đầy kho nhà dân không người hỏi mua
Những ngày cận kề Tết ông Công ông Táo (23 tháng 12 Âm lịch), Phúc Am (Thường Tín, Hà Nội), làng nghề sản xuất vàng mã truyền thống lại hối hả, chạy đua với thời gian để hoàn thành những đơn hàng cuối cùng.
Trong khi người dân ở làng chuyên làm vàng mã Phúc Am (xã Duyên Thái, huyện Thường Tín) tất bật với sản xuất hàng hóa phục vụ thị trường ngày Rằm tháng 7, thì ở phố Hàng Mã (quận Hoàn Kiếm) người bán hàng ngồi chơi vì vắng khách.
Báo Kinh tế & Đô thị đã có nhiều bài viết phản ảnh việc hộ ông Nguyễn Văn Xuân (thôn Phúc Am, xã Duyên Thái) lấn chiếm bờ sông (đoạn cầu chợ Giường), xây dựng nhà xưởng làm nơi sản xuất kinh doanh, gây bức xúc trong dư luận địa phương.
Bờ sông Tô Lịch đoạn đầu cầu Giường (xã Duyên Thái, huyện Thường Tín) mọc lên nhiều nhà khung thép, lợp mái tôn rất kiên cố, có diện tích hàng trăm m2 nằm trên lòng sông. Có điểm vừa mới được cơi nới, mỗi gian có diện tích khoảng 40 - 50m2.
Làng nghề Đông Hồ, xã Song Hồ xưa nổi tiếng làng tranh Đông Hồ truyền thống nay trở thành thủ phủ vàng mã. Khu vực này còn mở rộng ra các làng lân cận thuộc xã Song Hồ (Thuận Thành, Bắc Ninh).
Rằm tháng 7 năm nay, việc đốt vàng mã không còn rầm rộ như những năm trước. Theo nhiều người dân cũng như các nhà nghiên cứu văn hóa, đây là một trong những tín hiệu tốt trong văn hóa tâm linh của người Việt.
Mọi năm, những ngày này người dân làng nghề Phúc Am (xã Duyên Thái, huyện Thường Tín, Hà Nội) phải hối hả sản xuất cho kịp những đơn hàng vàng mã phục vụ lễ cúng ngày Rằm tháng Bảy. Tuy nhiên, tại thời điểm này năm nay, lượng khách đổ về Phúc Am mua hàng lác đác, sức mua giảm so với các năm trước.
Tháng 7, dân gian gọi 'tháng cô hồn', theo truyền thuyết cửa địa ngục sẽ mở, các linh hồn dưới âm giới được trở về dương gian. Vậy nên, nhà nhà cúng lễ, người người mua vàng mã để 'gửi' cho người đã khuất. Có những chuyện làm người ta lại băn khoăn, lại tranh cãi về cái tháng 7 'cô hồn' này!
Đã từ lâu làng Phúc Am (Duyên Thái,Thường Tín, Hà Nội) đã trở thành 'thủ phủ' sản xuất vàng mã hàng đầu tại miền Bắc. Rất nhiều hộ tại làng chọn nghề này làm kế sinh nhai chính.
Gần đến tháng 7 âm lịch, làng sản xuất vàng mã Phúc Am (Thường Tín, Hà Nội) bắt đầu nhộn nhịp kẻ mua, người bán. Từ biệt thự, xe sang đến các vật dụng sinh hoạt phục vụ cho người âm đều đã sẵn sàng phục vụ cho 'tháng cô hồn'.
Không chỉ là vật phẩm cúng tiến của người sống đối với người đã khuất, vàng mã là một phần của văn hóa lễ lội. Tuy nhiên, việc hóa vàng ở nhiều nơi hiện biến tướng, lãng phí.