Cuộc thi 'Phụ nữ khởi nghiệp sáng tạo và chuyển đổi xanh' được chuẩn bị kỹ lưỡng với sự tham gia của các cấp hội từ trung ương đến địa phương.
Các dự án được vinh danh, trao giải Cuộc thi chung kết cấp vùng khu vực phía Bắc đã nhận được sự đánh giá cao của Hội đồng Giám khảo, do không chỉ đáp ứng yêu cầu tiên quyết về hiệu quả kinh tế của một dự án khởi nghiệp mà còn mang lại giá trị sức khỏe cho cộng đồng, tạo nhiều việc làm thu nhập cao và gia tăng tính hiệu quả, sản xuất theo hướng xanh, bền vững.
Các dự án/ý tưởng khởi nghiệp của phụ nữ khu vực miền Trung là minh chứng rõ nét thể hiện niềm đam mê, nhiệt huyết, khát khao, tinh thần đổi mới sáng tạo trong sản xuất kinh doanh của đông đảo các tầng lớp phụ nữ.
Chiều 23/8, tại Khu Khu di tích Quốc gia đặc biệt Đền Hai Bà Trưng (huyện Mê Linh, Hà Nội), Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) thành phố Hà Nội tổ chức 'Ngày Phụ nữ Thủ đô khởi nghiệp sáng tạo - chuyển đổi xanh' và quảng bá sản phẩm nông nghiệp an toàn của phụ nữ Thủ đô năm 2024.
Sáng nay (6/8), Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) Hà Nội tổ chức vòng chung khảo cuộc thi 'Phụ nữ Thủ đô khởi nghiệp sáng tạo - chuyển đổi xanh' năm 2024. Cuộc thi góp phần nâng cao nhận thức, tạo động lực khuyến khích phụ nữ Thủ đô tự tin xây dựng các dự án khởi nghiệp theo hướng đổi mới sáng tạo gắn với thực hiện chuyển đổi xanh.
Trong 2 ngày, 21-22/6/2024, Hội LHPN Việt Nam tổ chức lớp huấn hướng dẫn nội dung, cách thức xây dựng chiến lược và mô hình kinh doanh, xây dựng thuyết minh dự án có hiệu quả cho các Dự án khởi nghiệp vượt qua vòng sơ loại cấp vùng, khu vực miền Bắc, Cuộc thi Phụ nữ khởi nghiệp năm 2024.
Nhằm góp phần tích cực vào phát triển nền kinh tế xanh và bền vững, ngày 18/5, VCIC cùng với VITUS SYSTEM tổ chức Chương trình VCIC CONNECT 'Chuyển giao công nghệ, xúc tiến thị trường lĩnh vực chăm sóc sức khỏe và làm đẹp tại Việt Nam'.
Không chỉ có vai trò then chốt trong việc thúc đẩy hoạt động khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo, thị trường khoa học và công nghệ còn góp phần nâng cao năng suất lao động, chất lượng hàng hóa, dịch vụ và năng lực cạnh tranh của nền kinh tế.
Ngày 18/04, Vitus System phối hợp với Trung tâm VCIC - Bộ Khoa học và Công nghệ tổ chức tọa đàm Nhu cầu và xu hướng làm đẹp bằng giải pháp công nghệ xanh.
Chương trình VCIC Connect 'Xúc tiến thị trường công nghệ ngành làm đẹp tại Việt Nam' được tổ chức nhằm tạo cơ hội cho các tổ chức, cá nhân thương mại hóa kết quả nghiên cứu, kết nối chuyển giao công nghệ, tìm kiếm cơ hội hợp tác đầu tư với với các nhà đầu tư, tổ chức/quỹ tài chính và xúc tiến phát triển thị trường cho các sản phẩm của doanh nghiệp.
Đây là buổi tư vấn trực tuyến thứ hai do Hội LHPN Việt Nam tổ chức nhằm cung cấp thêm thông tin và giải đáp các thắc mắc liên quan đến kỹ thuật, cách thức tham dự Cuộc thi 'Phụ nữ khởi nghiệp sáng tạo và chuyển đổi xanh' năm 2024.
Chương trình Tư vấn trực tuyến của Cuộc thi 'Phụ nữ khởi nghiệp sáng tạo và chuyển đổi xanh' năm 2024 do Hội LHPN Việt Nam tổ chức sáng ngày 15/3.
Ứng dụng khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo trong sản xuất nông nghiệp là cần thiết nhưng để áp dụng hiệu quả trong thực tế là không hề dễ dàng.
Phát triển thị trường khoa học và công nghệ là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của Chính phủ cũng như ngành Khoa học và Công nghệ. Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ Huỳnh Thành Đạt cho biết, thị trường khoa học và công nghệ là một bộ phận cấu thành của thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, có vai trò then chốt trong việc thúc đẩy hoạt động khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo, nâng cao năng suất lao động, chất lượng hàng hóa, dịch vụ và năng lực cạnh tranh của nền kinh tế.
Thị trường khoa học và công nghệ đang phát triển và đạt được một số thành tựu, song vẫn còn nhiều rào cản, vướng mắc, cần sớm được tháo gỡ.
Nông sản là một trong những ngành hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam. Để tăng năng lực xuất khẩu cho ngành nông sản, các chuyên gia cho rằng cần có các giải pháp đồng bộ hỗ trợ toàn ngành phát triển theo chuỗi, đặc biệt là hỗ trợ các doanh nghiệp nông nghiệp áp dụng khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo, số hóa trong sản xuất, chế biến nông sản để đảm bảo được các tiêu chuẩn chất lượng của sản phẩm...
Là 'phái yếu', nhưng ngày nay, thực tế đã chứng minh phụ nữ có vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế. Phát huy tài nguyên bản địa, nhiều phụ nữ đang mạnh dạn, tự tin mang khát vọng khởi nghiệp của mình vươn cao, vươn xa, lan tỏa và hòa chung vào làn sóng khởi nghiệp quốc gia.
Để thị trường khoa học công nghệ Việt Nam phát triển đồng bộ, lành mạnh và hiệu quả cần rà soát tổng thể lại các chính sách về thị trường, tháo gỡ các khó khăn, rào cản, điểm nghẽn...
Nông sản xuất khẩu Việt Nam đã có mặt tại 200 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới, trong đó nhiều thị trường khó tính như Mỹ, EU, Nhật Bản… Tuy nhiên, nông sản Việt rất khó vượt qua những rào cản nếu thiếu giải pháp đồng bộ hỗ trợ toàn ngành nông nghiệp.
Sự kiện nhằm mục tiêu hỗ trợ các doanh nghiệp nâng cao giá trị gia tăng cho nông sản Việt Nam, xây dựng thương hiệu bền vững cho doanh nghiệp nông sản và tăng cường năng lực xuất khẩu.
Ứng dụng công nghệ được xác định là một trong số giải pháp quan trọng nhằm nâng cao năng lực xuất khẩu cho ngành nông sản của Việt Nam.
Kinhtedothi – Các kết quả nghiên cứu khoa học công nghệ còn tồn tại thực trạng 'đút ngăn kéo'. Mối liên kết giữa nghiên cứu với đào tạo, giữa nghiên cứu với thị trường và doanh nghiệp còn yếu.
Mặc dù đã đạt được nhiều kết quả đáng khích lệ trong giai đoạn vừa qua, tuy nhiên hoạt động đổi mới sáng tạo vẫn còn nhiều 'nút thắt' cần được tháo gỡ...
Phát triển doanh nghiệp khoa học và công nghệ ở các trường đại học, viện nghiên cứu... (còn gọi là doanh nghiệp spin-off) là bài học thành công của nhiều trường đại học trên thế giới và là xu hướng phát triển giáo dục đại học gắn với đổi mới sáng tạo hiện nay. Tại Việt Nam, mô hình này chưa được quan tâm đúng mức và chưa thực sự có những cơ chế để khuyến khích phát triển.
Phát triển thị trường khoa học và công nghệ là một trong những yếu tố quan trọng tạo nên thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Hiện nay, so với nhu cầu thực tiễn và so với các thị trường khác, thị trường khoa học và công nghệ vận hành còn nhiều vướng mắc, rất cần sự tháo gỡ, hỗ trợ kịp thời để phát triển mạnh mẽ hơn nữa.
Trên thị trường khoa học công nghệ hiện nay, Việt Nam có hơn 800 tổ chức trung gian nhưng chưa đủ mạnh, đủ chuyên nghiệp để thực hiện sứ mệnh kết nối, hỗ trợ bên cung, bên cầu trong quá trình giao dịch hàng hóa KH&CN. Do đó, cần thiết phải định vị các tổ chức trung gian có tính dẫn dắt để bảo đảm các giao dịch thành công.
Chưa có tổ chức trung gian có tính dẫn dắt thị trường Khoa học và công nghệ, liên kết giữa doanh nghiệp và các trường đại học chưa đủ mạnh, chính sách hỗ trợ doanh nghiệp còn rời rạc... được coi là những điểm nghẽn cần giải quyết để thúc đẩy hoạt động đổi mới sáng tạo phát triển, đóng góp nhiều hơn cho nền kinh tế Việt Nam.
Chương trình tập huấn giúp các cán bộ Hội và các ứng viên vượt qua vòng sơ loại Cuộc thi 'Phụ nữ khởi nghiệp, phát huy tài nguyên bản địa' năm 2023 nhằm nâng cao năng lực xây dựng dự án khởi nghiệp.
Chuyển giao công nghệ có ý nghĩa quan trọng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội. Tuy nhiên, ở nước ta, hoạt động hợp tác chuyển giao công nghệ giữa các viện, trường, nhà đầu tư và doanh nghiệp còn nhiều hạn chế. Các cơ quan chức năng cần sớm vào cuộc tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc để thúc đẩy mạnh mẽ hơn nữa hoạt động này...
Trong 2 ngày 8 và 9/3, tại thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk, Ban Quản lý dự án hỗ trợ kỹ thuật Trung tâm đổi mới sáng tạo ứng phó với biến đổi khí hậu Việt Nam (Bộ Khoa học và Công nghệ) phối hợp Trường đại học Tây Nguyên tổ chức Chương trình đào tạo về Thương mại hóa kết quả nghiên cứu lý thuyết, công cụ và ứng dụng cho cán bộ, giảng viên, nhà nghiên cứu, nhà khoa học của các viện, trung tâm nghiên cứu, trường đại học và tổ chức trung gian của thị trường khoa học và công nghệ trên địa bàn các tỉnh Tây Nguyên.
Dự án 'Hỗ trợ thương mại hóa chế phẩm dưỡng chất nano nhằm nâng cao năng suất, chất lượng và phòng bệnh cho cây trồng', do PGS.TS. Hà Phương Thư làm chủ nhiệm, đã phối hợp cùng Công ty Cổ phần Công nghệ sinh học BIOWISH Việt Nam bước đầu mang lại hiệu quả trên cây măng tây.
Thúc đẩy chuyển giao công nghệ ở trong khu công nghệ cao là con đường mà nhiều quốc gia đã thực hiện thành công để tăng mức hấp thụ công nghệ của doanh nghiệp trong nước và Khu công nghệ cao Hòa Lạc đang thúc đẩy hoạt động này.