Mạnh tay xử phạt vi phạm môi trường

Theo Nghị định 45 về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường - có hiệu lực từ ngày 25-8 vừa qua, hàng loạt hành vi làm ảnh hưởng tới môi trường sẽ bị xử phạt hành chính với mức cụ thể. Trong đó, đáng chú ý là các hành vi vi phạm vốn là vấn nạn, gây bức xúc lâu nay như xả rác, ném tàn thuốc lá bừa bãi; vệ sinh cá nhân (tiểu tiện, đại tiện) không đúng nơi quy định… Thế nhưng, ai phạt, phạt như thế nào với các hành vi vi phạm Nghị định 45 thì chưa được nêu rõ.Việc xác định các hành vi vi phạm trong lĩnh vực bảo vệ môi trường cùng mức xử phạt tương ứng là cần thiết, nếu không muốn nói là rất cần thiết, khi nhìn vào thực trạng vấn đề này tại nước ta hiện nay.Đời sống kinh tế và các điều kiện vật chất của người dân những năm qua đã phát triển nhanh. Tuy nhiên, xem ra, có một số lĩnh vực lại chưa phát triển song hành với kinh tế. Một trong những lĩnh vực được nói tới nhiều là nếp sống văn minh - nhất là văn minh đô thị, văn minh nơi công cộng.Tại nhiều đô thị, chúng ta dễ dàng bắt gặp các khẩu hiệu như 'xây dựng nếp sống văn minh', 'xây dựng khu phố văn hóa', 'xây dựng gia đình văn hóa', 'xây dựng thành phố xanh - sạch - đẹp', 'xây dựng thành phố đáng sống'… Tuy nhiên, nhiều khi chẳng phải đâu xa mà ngay dưới khẩu hiệu ấy, tại các tuyến phố với nhà cửa khang trang lại là những hình ảnh không văn minh, văn hóa chút nào. Đó là cảnh nhếch nhác, ô nhiễm bởi rác thải vứt bừa bãi. Ngay dưới biển 'Cấm đổ rác' ở nhiều nơi vẫn đầy những túi rác; dưới biển 'Cấm tiểu bậy' vẫn là vũng nước bốc mùi khó chịu…Đã có những đánh giá, lý giải về nguyên nhân vì sao nếp sống văn minh, văn hóa ở một số nơi chậm chuyển biến. Một trong những nguyên nhân quan trọng nhất được nêu ra là ý thức của một bộ phận người dân. Không ít người chưa hình thành ý thức tự giác về nếp sống văn minh. Vì thế, bên cạnh việc trông chờ vào ý thức tự giác của người dân, rất cần những chế tài để thúc đẩy thực thi nếp sống văn minh nhanh hơn.Trước Nghị định 45 cũng đã có nhiều quy định, chế tài xử ph

Lo viện phí tăng

Nhiều bệnh viện công đang đề xuất tính đúng, tính đủ tất cả các yếu tố cấu thành viện phí. Lập luận được đưa ra là do chưa tính đúng tính đủ các yếu tố này nên hoạt động của bệnh viện công gặp rất nhiều khó khăn.Theo Bộ Y tế, giá dịch vụ y tế không đơn thuần là giá để người dân chi trả chi phí khám chữa bệnh cho bệnh viện, mà quan trọng hơn cả nó là cơ sở để cơ quan bảo hiểm xã hội thay mặt người dân thanh toán cho bệnh viện. Giá dịch vụ y tế này nếu tính đúng, tính đủ thì phải bao gồm 7 yếu tố chi phí: Thuốc, vật tư trực tiếp; điện, nước, xử lý chất thải; duy tu, bảo dưỡng tài sản; tiền lương, phụ cấp; sửa chữa lớn tài sản cố định; khấu hao tài sản; chi phí đào tạo, nghiên cứu khoa học.Tuy nhiên, Công đoàn Y tế Việt Nam cho biết hiện giá viện phí mới được tính 4/7 yếu tố đối với các dịch vụ y tế, trong khi 100% bệnh viện phải tiến tới thực hiện cơ chế tự chủ hoàn toàn. Trong các yếu tố cấu thành giá dịch vụ y tế này, hiện mới cấu thành chi phí trực tiếp và tiền lương, chưa tính chi phí quản lý và khấu hao tài sản cố định. Thế nên, kinh phí hoạt động của nhiều bệnh viện công ngoài nguồn thanh toán từ quỹ bảo hiểm y tế thì ngân sách nhà nước vẫn đang bảo đảm kinh phí hoạt động cho các đơn vị sự nghiệp chưa tự bảo đảm chi thường xuyên.Việc chưa được tính đúng, tính đủ giá dịch vụ y tế trong thời gian dài đã dẫn tới những khó khăn, hệ lụy không mong muốn với hầu hết bệnh viện công, nhất là bệnh viện ở tuyến dưới cơ sở vật chất xuống cấp, có nơi xuống cấp nghiêm trọng, trang thiết bị chậm được hiện đại hóa…Một hệ lụy đã trở thành vấn đề nóng hiện nay là nhân viên y tế công xin nghỉ việc do lương, thu nhập quá thấp. Với một bác sĩ, thời gian đào tạo tới 6 năm, sau đó phải mất thêm 18 tháng thực hành mới được hưởng lương bậc 1 với hệ số 2,34. Do thu nhập không đáp ứng nhu cầu sống tối thiểu, thời gian qua, hàng loạt nhân viên y tế đã xin nghỉ việc. Nếu như cả năm 2021 có hơn 5.300 người xin nghỉ, chuyển việc thì chỉ trong 6 tháng đầu năm nay đã có hơn 4.100 người xin nghỉ

Lơ là với đại dịch?

Cơ quan quản lý nhà nước cao nhất trong lĩnh vực y tế thời gian qua đã phải liên tục 'điểm danh' một số tỉnh, thành phố chậm trễ trong việc tiêm vắc-xin phòng Covid-19 các mũi bổ sung và nhắc lại.Sở dĩ như vậy là vì số lượng tiêm các mũi vắc-xin rất quan trọng để duy trì khả năng đề kháng của cơ thể trong bối cảnh dịch Covid-19 vẫn còn diễn biến phức tạp với nguy cơ khó lường. Theo Bộ Y tế, với mũi vắc-xin thứ 3 (mũi bổ sung) cho người trên 18 tuổi, đến nay cả nước đã tiêm hơn 46,6 triệu mũi (đạt 69,6%); trong đó 5 tỉnh, thành có tỉ lệ tiêm mũi 3 thấp là: Hậu Giang (36,7%), Hải Phòng (43,6%), Đồng Nai (44,6%), Quảng Nam (45,4%), Bình Thuận (48,2%). Với vắc-xin tiêm nhắc - mũi 4, cả nước đã tiêm hơn 6 triệu mũi (đạt 30%); trong đó 5 tỉnh có tỉ lệ tiêm nhắc thấp là: Phú Yên (3,2%), Bắc Kạn (3,7%), Quảng Bình (3,8%), Bình Định (5,9%), Đồng Nai (7,8%).Riêng với nhóm trẻ từ 12 đến dưới 18 tuổi thì tỉ lệ tiêm mũi 3 còn khá thấp, chỉ đạt 15,4%; trong đó có 25 tỉnh, thành dưới 10%.Việc tiêm các mũi 3 và 4 chưa đạt mức yêu cầu đã gây ra những quan ngại ngày càng lớn. Sự quan ngại này tỉ lệ thuận với mức độ diễn biến ngày càng khó lường của dịch Covid-19 trong khu vực. Báo cáo mới nhất của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cho thấy số ca mắc Covid-19 ở khu vực Tây Thái Bình Dương (bao gồm Việt Nam) tăng 28% so với tuần trước. Trong đó, số ca ghi nhận tăng 'dựng đứng' ở Nhật Bản (tăng 98%), Hàn Quốc (tăng 92%)...Bộ Y tế cho rằng dịch Covid-19 tiếp tục diễn biến phức tạp tại nhiều quốc gia liên quan đến biến thể phụ BA.4, BA.5 của biến chủng Omicron - những biến thể có tỉ lệ lây lan nhanh nhất hiện nay của virus SARS-CoV-2. Tại Việt Nam, dịch bệnh cơ bản được kiểm soát trên toàn quốc song cả 2 biến thể phụ BA.4 và BA.5 đã được ghi nhận xuất hiện trong cộng đồng. Điều đó khiến dịch bệnh có thể tái bùng phát nếu 'tấm lá chắn' phòng chống kém hữu hiệu. Vắc-xin phòng Covid-19 cho tới lúc này vẫn chứng tỏ là thứ vũ khí quyết định để ngăn chặn và kiểm soát dịch bệnh.Có nhiều nguyên nhân kh

Băn khoăn tiền bạc khi về Việt Nam đón Tết

Đã 3 năm lỡ hẹn ăn Tết Nguyên đán cùng gia đình, năm nay, Thảo My vẫn chưa chắc chắn có về sum họp hay không vì tình hình dịch bệnh phức tạp và nhiều yếu tố khác.

Vợ diễn viên Minh Tiệp lên tiếng về thông tin 'dậy từ 5h sáng bóp chân cho mẹ chồng'

Diễn viên Minh Tiệp chia sẻ, ở nhà anh là người chiều vợ chứ không phải 'lấy vợ về làm osin' như mọi người đang bàn tán.

Tàn khốc ba cuộc chiến tranh đoạt mạng hơn 10 triệu người trên TG

Lịch sử nhân loại ghi nhận một số cuộc chiến tranh tàn khốc xảy ra chỉ trong vài năm nhưng tước đi mạng sống của hơn 10 triệu người. Những cuộc xung đột này gây ảnh hưởng lớn đến nhiều nước trên thế giới.

Sát cánh phòng chống dịch Covid-19 nơi biên giới

ĐBP - Triển khai công tác phòng chống dịch bệnh Covid-19 trên biên giới, lực lượng Bộ đội Biên phòng (BĐBP) tỉnh đã phối thuộc với hàng trăm cán bộ, chiến sĩ Bộ CHQS tỉnh và Trung đoàn 82 (Quân khu 2) được tăng cường trên các tuyến biên giới khắc phục khó khăn, ngày đêm tuần tra, kiểm soát, đảm bảo an ninh trật tự, ngăn chặn hoạt động xuất, nhập cảnh trái phép.

Chung sức phòng, chống dịch trong tình hình mới

ĐBP - Với phương châm quyết liệt ngăn chặn nguy cơ lây nhiễm dịch bệnh Covid-19 từ bên ngoài vào địa bàn, đồng thời làm tốt công tác ngăn ngừa, phát hiện mầm bệnh trong cộng đồng, thời gian qua tỉnh ta đã triển khai đồng bộ nhiều biện pháp tích cực.

Xây dựng xã, phường không có ma túy, mại dâm

ĐBP - Xây dựng, duy trì xã, phường lành mạnh không có tệ nạn ma túy, mại dâm (MTMD) là nội dung được cấp ủy, chính quyền các cấp, các ngành chức năng tỉnh quan tâm chỉ đạo, tổ chức thực hiện trong thời gian qua. Trong đó, đa dạng công tác tuyên truyền; nâng cao vai trò, trách nhiệm của cấp ủy đảng, chính quyền; quyết liệt đấu tranh ngăn chặn hoạt động mua bán, vận chuyển, tàng trữ và sử dụng trái phép chất ma túy trên địa bàn là những nhiệm vụ trọng tâm.

Chợ xuân vùng cao

ĐBP - Ðến với phiên chợ xuân vùng cao những ngày này, lòng người như mở ra, để ký ức ấm áp, rộn ràng của tết xưa ùa về... Vẫn là lá dong, lạt nứa, gạo nếp hay cành đào, cành ly... quen thuộc nhưng khiến lòng người háo hức lạ thường. Chợ vùng cao còn níu chân khách với những mặt hàng, nông sản đặc trưng. Chợ xuân đồng thời cũng là dịp nông nhàn, sau một năm lao động, sản xuất vất vả, lại được thấy phơi phới trong nắng xuân là những chàng trai, cô gái vùng cao xúng xính áo váy mới xuống chợ.

Nâng cao vị thế nông sản

ĐBP - Ðiện Biên có tiềm năng phát triển nông sản với nhiều đặc sản, sản vật địa phương độc đáo. Tuy nhiên, cho đến nay, phải nhìn nhận thẳng thắn rằng: Nông sản của tỉnh ta chưa phát huy được hết lợi thế, chưa xây dựng được nhiều thương hiệu nông sản mang tầm quốc gia, sản lượng, thị trường tiêu thụ còn nhỏ hẹp. Ðể nâng cao vị thế, phát huy được hiệu quả phát triển nền nông nghiệp, Ðiện Biên cần có những giải pháp và lộ trình cụ thể.

Thủ khoa khối A luôn giữ vững phong độ học tập với mục tiêu đạt bằng xuất sắc

Phạm Đình Dương là cái tên mà nhiều bạn trẻ ở Bách khoa biết đến với danh hiệu là thủ khoa khối A của viện Điện, trường Đại học Bách khoa Hà Nội. Dương sinh ngày 13/05/1999, đang là sinh viên năm 4 Chương trình Tài năng Ngành Kỹ thuật Điều khiển và Tự động hóa, Viện Điện, trường Đại học Bách khoa Hà Nội.

Doanh nghiệp tìm cách sống chung với dịch

Sự trở lại của Covid-19 cho thấy thực tế tình hình kinh doanh không thể phục hồi hoàn toàn như trước, ít nhất trong ngắn và trung hạn, buộc doanh nghiệp phải tìm cách thích nghi.

Chuyện dở khóc dở cười khi sao Việt 'ế show' ở nhà trông con mùa dịch

Tự Long, Minh Tiệp, Đăng Khôi - Thủy Anh… có những tình huống 'dở khóc dở cười' khi ở nhà trông con.

Quán nhậu ế ẩm sau quy định siết nồng độ cồn

Gần đây, nhiều quán nhậu ở Hà Nội chứng kiến sự sụt giảm lượng khách rõ rệt. Một phần nguyên nhân bởi quy định mới về nồng độ cồn khi tham gia giao thông.

Nhóm 9194 Hà Nội: 'Trao hy vọng' từ hoạt động hiến máu cứu người

Với mong muốn góp một phần nhỏ công sức của mình trong nỗ lực bù đắp sự thiếu hụt và cổ vũ phong trào hiến máu tình nguyện, nhóm cựu học sinh Phổ thông trung học Hà Nội khóa 1991 - 1994 (PTTH HN 9194) đã phối hợp với Bệnh viện Nhi Trung ương tổ chức Ngày hội 'Trao hy vọng' vào ngày 17/8/2019.

Nhân sự là 'gánh nặng' hành trang cho khởi nghiệp

Nhân sự luôn là bài toán nan giải đối với mọi doanh nghiệp để có thể khởi nghiệp thành công.

Tổ chức Ngày hội hiến máu nhân đạo 'Trao yêu thương' tại Bệnh viện Nhi Trung ương

Với mong muốn góp một phần nhỏ công sức của mình trong nỗ lực bù đắp sự thiếu hụt, cũng như cổ vũ phong trào hiến máu tình nguyện, nhóm cựu học sinh Phổ thông trung học Hà Nội khóa 1991-1994 (Nhóm 9194) đã chọn ngày 17/8/2019 để tổ chức Ngày hội 'Trao yêu thương' tại Bệnh viện Nhi Trung ương.

Kết cục thảm của 10 đại gian thần trong lịch sử TQ (1)

Bá Hi, An Lộc Sơn là những gian thần khét tiếng trong lịch sử phong kiến Trung Quốc. Cuối đời, họ phải chịu cái chết đầy bi thảm.