Chương trình phổ thông mới môn Ngữ văn chuyển trục hình thành, nuôi dưỡng và phát triển các phẩm chất và năng lực cho người học.
Bản thân nhà giáo cũng là người lao động trong cơ chế thị trường thì phải được mặc cả tiền lương với cơ sở giáo dục chứ không phải tính theo hệ số đồng loạt.
Trong phong tục tập quán của người Việt, trong ngày mùng 3 Tết, các học trò thường đến chúc tết thầy cô giáo của mình để tỏ sự kính trọng và lòng biết ơn thầy cô.
Giờ phải làm sao mỗi lần đánh giá, thi cử xong, các con như được khen, phấn khởi vì các con được đánh giá đúng, kết quả đó trở thành bệ đỡ phát triển sau này.
Nếu dạy thêm học thêm không chấn chỉnh được để giúp học sinh yếu, nâng đỡ học sinh tốt thì hội chứng 'môn phụ', 'môn chính' đầu độc toàn bộ nền giáo dục.
Từ tập huấn đến biên soạn sách giáo khoa và các học liệu đi kèm thời gian qua cho thấy chúng ta chưa quan tâm phát triển phẩm chất của người học.
Giáo sư Phạm Hồng Tung cho rằng, phụ huynh đừng bao giờ nghĩ rằng, cứ đưa con đến cổng trường thả xuống và tối đón về là thành con ngoan - trò giỏi.
Vì sao 20 năm qua nước ta lại không xuất hiện nhiều người viết sách giáo khoa (SGK) giỏi nữa? Mà quanh đi quẩn lại vẫn là những người cũ viết sách cách đây 20 năm? Đó là ý kiến của chuyên gia giáo dục- TS Lê Thống Nhất tại Diễn đàn Giáo dục Vietnam Educamp 2020 vừa diễn ra tại Hà Nội.
Tại Việt Nam, đến nay chưa có trường đại học nào có mã ngành đào tạo nguồn nhân lực để phát triển chương trình, biên soạn sách giáo khoa.
Theo Giáo sư Phạm Hồng Tung, quá trình tham gia xây dựng chương trình giáo dục phổ thông từ khi bắt tay vào làm đến bây giờ ông luôn luôn cảm giác lo sợ.
Giáo sư Phạm Hồng Tung cho biết, trong suốt quá trình tham gia xây dựng chương trình từ khi bắt đầu đến bây giờ thì tâm lý luôn thường trực của ông là lo sợ.
GS.TS Phạm Hồng Tung chia sẻ trong quá trình lấy ý kiến cho chương trình giáo dục phổ thông tổng thể, một số thành viên đã khóc vì áp lực phải hạ yêu cầu cần đạt đối với học sinh.
Muốn khẳng định chương trình hay sách giáo khoa là pháp lệnh, Bộ Giáo dục và Đào tạo phải tham mưu để Ủy ban thường vụ Quốc hội ban hành.
Trưởng đại diện UNESCO tại Việt Nam - ông Michael Croft đã tới Việt Nam được 3 năm. Với ông, một câu chuyện luôn được nhắc đến từ khi đặt chân đến dải đất hình chữ S cho tới tận giây phút này luôn là chủ đề về sự cân bằng giữa bảo tồn và phát triển.
Ngày 19/8/1945, tại Quảng trường Cách mạng tháng 8 (phường Tràng Tiền, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội) đã diễn ra cuộc mít tinh phát động tổng khởi nghĩa và giành chính quyền. GS.TS Phạm Hồng Tung – Viện trưởng Viện Việt Nam học và Khoa học phát triển (Đại học Khoa học xã hội và nhân văn) bày tỏ: 75 năm đã trôi qua nhưng những ký ức về ngày 19/8/1945 vẫn không nhạt phai trong lòng người dân Thủ đô và cả nước.
Nhiều hiệu trưởng, chuyên gia giáo dục cho rằng, nên bỏ kỳ thi THPT quốc gia, xét tốt nghiệp cho học sinh năm nay, để các trường đại học có phương án tuyển sinh riêng và chịu trách nhiệm về chất lượng tuyển sinh.
Nhiều chuyên gia giáo dục cho rằng nên bỏ kỳ thi THPT quốc gia. Các trường đại học có phương án tuyển sinh riêng.
Nhiều hiệu trưởng, chuyên gia giáo dục cho rằng, nên bỏ kỳ thi THPT quốc gia, xét tốt nghiệp cho học sinh năm nay, để các trường đại học có phương án tuyển sinh riêng và chịu trách nhiệm về chất lượng tuyển sinh.
Lịch sử là một bài học, nhìn nhận lịch sử một cách khoa học và chân xác cũng là một cách hòa giải lịch sử
GS Vũ Minh Giang và GS Phạm Hồng Tung cho rằng nhận định ban đầu về bãi cọc được phát hiện ở Hải Phòng liên quan trận chiến của nhà Trần năm 1288 cần cẩn trọng, không thể vội vàng.
Bộ GDĐT đã công bố Dự thảo thông tư hướng dẫn lựa chọn SGK trong cơ sở giáo dục phổ thông và lấy ý kiến đến ngày 30/1/2020. Theo đó, các cơ sở giáo dục phổ thông sẽ tự chọn SGK để sử dụng trong năm học 2020-2021 thay vì UBND cấp tỉnh quyết định việc lựa chọn SGK theo quy định tại Điểm C Khoản 1 Điều 32 của Luật Giáo dục 2019.
Một chương trình nhiều SGK được kỳ vọng tạo ra thay đổi về chất lượng giáo dục. Song điều dư luận lo ngại nhất là lựa chọn SGK thế nào để minh bạch.
'Cố Giáo sư, Nhà giáo nhân dân Hà Văn Tấn là nhà sử học lớn của Lịch sử Việt Nam và thế giới. Thầy có rất nhiều đóng góp nổi bật, để lại dấu ấn không bao giờ phai đối với sử học nước nhà' - GS.TS Phạm Hồng Tung chia sẻ.
Là nhà sử học, khảo cổ học, GS Hà Văn Tấn được học trò khâm phục bởi ông có kiến thức uyên thâm trong nhiều lĩnh vực và cách tư duy hiện đại.
Ngày 5/11, Viện Việt Nam học và Khoa học phát triển, ĐH Quốc gia Hà Nội đã tổ chức Lễ kỉ niệm 30 năm truyền thống và 15 năm ngày thành lập Viện.
Với mục đích xây dựng một kho dữ liệu toàn diện về các mặt: Lịch sử, văn hóa, kinh tế, xã hội… của Thăng Long - Hà Nội qua các thời kỳ lịch sử, Thành ủy, UBND thành phố Hà Nội giao Nhà xuất bản Hà Nội điều tra, sưu tầm, xuất bản 'Tủ sách Thăng Long ngàn năm văn hiến'. Đến nay, Tủ sách đã xây dựng được một khối lượng tư liệu đồ sộ, từ đó, chọn lọc, biên soạn và xuất bản 137 bộ sách, gồm 213 tập phục vụ công tác nghiên cứu, phổ biến kiến thức về Thăng Long - Hà Nội.
Ngày 17/10, tại Hà Nội, Viện Việt Nam học và Khoa học phát triển - ĐHQG Hà Nội phối hợp NXB Hà Nội tổ chức chương trình 'Giới thiệu công trình khoa học về Hà Nội', bao gồm một số cuốn sách thuộc Tủ sách Thăng Long ngàn năm văn hiến.
Sáng 17-10, tại Hà Nội, Viện Việt Nam học và Khoa học phát triển - Đại học Quốc gia Hà Nội đã phối hợp Nhà xuất bản Hà Nội tổ chức chương trình 'Giới thiệu công trình khoa học về Hà Nội', bao gồm một số cuốn sách thuộc Tủ sách Thăng Long ngàn năm văn hiến.
300 giáo viên cốt cán và cán bộ quản lý giáo dục của 31 tỉnh, thành phía Bắc vừa được tham gia bồi dưỡng môn Lịch sử để chuẩn bị việc dạy và học chương trình giáo dục phổ thông mới (GDPT) tới đây. Việc tập huấn giáo viên được coi là nhiệm vụ quan trọng, bởi thời gian thì không còn nhiều, mà yêu cầu đặt ra rất lớn: các thày cô cần phải đổi mới tư duy, phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá.
Theo kết quả Kỳ thi THPT quốc gia 2019, bên cạnh điểm trung bình các môn đều cao hơn năm trước thì vẫn còn những điều đáng nói vì một số môn có tỷ lệ điểm liệt, điểm thấp bất thường... Và môn Lịch sử trở thành môn 'đội sổ' khi có điểm trung bình thấp nhất, thậm chí có tới hơn 15 nghìn thí sinh bị điểm 'liệt'…
Sau kỳ thi THPT quốc gia 2019 với kết quả điểm thi môn Lịch sử có khoảng 70% học sinh dưới điểm trung bình; điểm trung bình của thí sinh chỉ đạt 4,3 điểm, Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ đã chủ trì tọa đàm tìm giải pháp nâng cao chất lượng môn Lịch sử trong trường phổ thông.
Chiều 18/7, Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ chủ trì một cuộc tọa đàm tìm giải pháp nâng cao chất lượng môn Lịch sử trong trường phổ thông.
Điểm Lịch sử bị xếp 'đội sổ' trong 9 môn thi trong Kỳ thi THPT Quốc gia năm 2019.