Tìm 'phương thuốc' đẩy lùi bệnh sợ trách nhiệm của cán bộ

'Căn bệnh' cán bộ sợ trách nhiệm đang khiến cho việc giải quyết nhiều công việc chính đáng của người dân, doanh nghiệp bị đình trệ.

Quan điểm, chính sách và thực trạng đào tạo - sử dụng - thu hút nhân tài

Đây là nội dung được các nhà khoa học uy tín trao đổi tại Hội thảo khoa học do Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐHQG Hà Nội tổ chức ngày 30/5/2024.

Chiến thắng 30.4.1975 - Mốc son chói lọi, tự hào

Năm tháng đã trôi qua nhưng Chiến thắng 30.4.1975 mãi mãi đi vào lịch sử dân tộc như một mốc son chói lọi, biểu tượng về sự toàn thắng của chủ nghĩa anh hùng cách mạng và trí tuệ con người, mang tầm vóc thời đại. Nhân kỷ niệm 49 năm Ngày Giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước, Báo Đại biểu Nhân dân đã có cuộc trao đổi với GS.TS. Phạm Hồng Tung - Nguyên Viện trưởng Viện Việt Nam học và Khoa học phát triển, Đại học Quốc gia Hà Nội về chủ đề này.

Mỗi người dân Thủ đô làm nên sức mạnh mềm

Chỉ thị số 30-CT/TU 'Tăng cường sự lãnh đạo của cấp ủy Đảng về xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh' do Ban Thường vụ Thành ủy Hà Nội ban hành ngày 19-2 vừa qua là một văn bản có ý nghĩa đặc biệt, góp phần cụ thể hóa quan điểm chỉ đạo của Đảng, Nhà nước trên lĩnh vực văn hóa trong tình hình mới.

Vì sao Đại tướng Nguyễn Chí Thanh được cử vào miền Nam vào năm 1964?

Với tài năng thao lược và tác phong làm việc sâu sát bộ đội và thực tiễn chiến trường, Đại tướng Nguyễn Chí Thanh đã đề xuất chiến thuật và cách đánh 'nắm thắt lưng địch mà đánh'.

Tạo nguồn nhân lực phát triển địa phương từ tiếp cận liên ngành và khu vực học

ĐHQGHN tiên phong mở chương trình thạc sĩ Quản trị địa phương, dần phát triển hướng nghiên cứu về quản trị địa phương từ tiếp cận liên ngành.

Đảng ban hành 'bộ công cụ' sắc bén cho cuộc đấu tranh chống tham nhũng, tiêu cực

Theo GS-TS Phạm Hồng Tung, việc Đảng ban hành liên tiếp 3 quy định 114, 131, 132 sẽ là 'tay vịn', là chỗ dựa vững chắc, là những công cụ sắc bén cho cuộc đấu tranh chống tham nhũng tiêu cực.

Con người - Trung tâm của văn hóa

Bàn tới câu chuyện đầu tư cho văn hóa, chúng ta nhắc nhiều tới yếu tố con người, bởi cốt lõi của văn hóa là con người. Nhưng làm thế nào để xây dựng, hoàn thiện con người văn hóa, có nhân cách... lại là một thách thức, không hề dễ dàng.

Triển lãm Quốc huy Việt Nam: Những chuyện chưa kể về một biểu tượng

Sau khi có đính chính về tác giả vẽ Quốc huy là họa sỹ Bùi Trang Chước, khối tư liệu khổng lồ của ông mất tới 20 năm để được đối chứng, xác thực đảm bảo.

Nâng cao hiệu quả quản lý, bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể

Ngày 26/8, tại Hà Nội, Cục Di sản văn hóa (Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch) tổ chức Hội thảo - Hội nghị - Tập huấn 'Đánh giá công tác quản lý, bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể sau khi được ghi danh', với hơn 350 đại biểu tham dự trực tiếp và trực tuyến.

Hải Phòng phê duyệt bổ sung sách giáo khoa môn Lịch sử lớp 10 sử dụng trong cơ sở giáo dục phổ thông

UBND TP Hải Phòng đã ban hành Quyết định số 2114/QĐ-UBND về việc phê duyệt bổ sung sách giáo khoa môn Lịch sử lớp 10 sử dụng trong cơ sở giáo dục phổ thông trên địa bàn TP Hải Phòng.

Ninh Bình bảo tồn nghề gốm cổ đi đôi với phát triển du lịch bền vững

Thời gian tới, tỉnh Ninh Bình sẽ giao Sở Văn hóa và Thể thao tham mưu xây dựng khu Di chỉ khảo cổ học Mán Bạc, Đền thờ tổ nghề gốm tại xã Yên Thành, huyện Yên Mô trở thành điểm đến du lịch.

Hội thảo 'Nghề gốm cổ Ninh Bình- Truyền thống và hiện đại'

Ngày 20/4, tại Khu du lịch sinh thái Thung Nham, Sở Văn hóa và Thể thao phối hợp với Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn (Đại học Quốc gia Hà Nội) tổ chức hội thảo 'Nghề gốm cổ Ninh Bình- Truyền thống và hiện đại'.

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà: Bảo đảm văn hóa phát triển cân đối với chính trị, kinh tế

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà yêu cầu Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch chuẩn bị kế hoạch xây dựng chương trình mục tiêu quốc gia về phát triển văn hóa, theo đúng quy trình, thủ tục, báo cáo cấp có thẩm quyền, bảo đảm văn hóa phát triển cân đối, hài hòa với chính trị, kinh tế, xã hội.

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà: Cần thay đổi tư duy để 'văn hóa hóa kinh tế, kinh tế hóa văn hóa'

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà cho rằng định hướng phát triển công nghiệp văn hóa cần thay đổi căn bản tư duy, cách tiếp cận trên tinh thần văn hóa hóa kinh tế, kinh tế hóa văn hóa

Tập trung tháo gỡ những điểm nghẽn phát triển văn hóa, nghệ thuật

Đây là yêu cầu của Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà tại buổi làm việc với Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VH-TT&DL), một số bộ, ngành liên quan cùng các chuyên gia, nhà nghiên cứu văn hóa về Chương trình tổng thể quốc gia về phát triển văn hóa Việt Nam giai đoạn 2023-2030 (Chương trình tổng thể), sáng 22/2.

Tập trung tháo gỡ những điểm nghẽn phát triển văn hóa, nghệ thuật

Đây là yêu cầu của Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà tại làm việc với Bộ VH-TT&DL, một số bộ, ngành liên quan cùng các chuyên gia, nhà nghiên cứu văn hóa về Chương trình tổng thể quốc gia về phát triển văn hóa Việt Nam giai đoạn 2023-2030 (Chương trình), sáng 22/2.

Năm Quý Mão 2023 nói chuyện về con mèo trong tục ngữ, thành ngữ Ta và Tây

Được yêu quý, tin cậy là thế, trong tiếng Việt, tục ngữ, thành ngữ về mèo khá đa dạng về ngữ nghĩa.

Chính sách nào để giữ chân người tài làm nghiên cứu khoa học?

Đội ngũ các nhà khoa học luôn làm việc bằng niềm đam mê và khát khao cống hiến, tuy nhiên, cần có sự linh hoạt, cởi mở trong thu hút và giữ chân người tài.

Đường lên đỉnh Olympia 2022 lại gây tranh cãi về đáp án câu hỏi lịch sử ở trận chung kết

Đường lên đỉnh Olympia 2022 lại gây tranh cãi về đáp án câu lịch sử trận chung kết và chương trình này đã phải ra văn bản giải đáp chính thức.

Băn khoăn về đáp án 2 câu hỏi lịch sử ở Chung kết Đường lên đỉnh Olympia

Ngoài câu hỏi Tiếng Anh mà Ban tổ chức Đường lên đỉnh Olympia năm 2022 đã đính chính, nhiều khán giả còn băn khoăn về độ chính xác của đáp án 2 câu hỏi khác liên quan đến lịch sử.

Hai câu hỏi lịch sử của Đường lên đỉnh Olympia bị sai đáp án?

Nhiều khán giả hoài nghi về đáp án 2 câu hỏi lịch sử trong phần thi Về đích Chung kết Đường lên đỉnh Olympia.

Để bài học lịch sử gần gũi, sống động

Cách mạng tháng Tám năm 1945 là sự kiện vĩ đại trong lịch sử dân tộc. Sự kiện này đã trở thành nguồn cảm hứng để nhiều giáo viên đổi mới, sáng tạo trong dạy học; từ đó khơi dậy tinh thần yêu nước, lòng tự hào và tự tôn dân tộc cho học sinh.

Tìm giải pháp phát triển văn hóa, xã hội và bảo vệ môi trường Đồng bằng sông Hồng

Với các đặc điểm và tiềm năng đang có vùng đồng bằng sông Hồng phải đi đầu trong phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo, kinh tế số, xã hội số. Đây là nhận định được đưa ra tại Hội thảo 'Phát triển văn hóa, xã hội, khoa học công nghệ và bảo vệ môi trường vùng Đồng bằng sông Hồng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045' được tổ chức sáng 12/7, tại Hà Nội.

Ban chỉ đạo cấp tỉnh về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực sẽ khắc phục tình trạng 'trên nóng, dưới lạnh'

Hội nghị lần thứ 5 Ban Chấp hành Trung ương Đảng đã nhất trí với chủ trương thành lập Ban Chỉ đạo cấp tỉnh về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực. Đây là một trong những giải pháp căn cơ và hữu hiệu để khắc phục tình trạng 'trên nóng dưới lạnh', theo tinh thần chỉ đạo của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã nhiều lần nhấn mạnh 'trên dưới đồng lòng, dọc ngang thông suốt'.

Bộ GD&ĐT sẽ xin ý kiến các cấp có thẩm quyền về dạy học môn Lịch sử

Bộ GD&ĐT đã lắng nghe ý kiến trao đổi về chương trình giáo dục phổ thông 2018, đặc biệt là những phân tích sâu về cách bố trí và tổ chức dạy học môn Lịch sử.

Trì trệ, sao nhãng, trầm cảm...'di chứng' của nhiều sinh viên sau thời gian dài ở nhà vì dịch

Ngại đến trường hay đi học trực tiếp nhưng không thích giao tiếp với người khác... là tâm lý của không ít học sinh, sinh viên sau thời gian dài ở nhà vì dịch bệnh. Do đó nắm bắt tâm lý của sinh viên sau khi quay trở lại trường học trực tiếp là điều cần thiết để bảo đảm chất lượng giáo dục.

Xuyên tạc lịch sử - Trò hề của những kẻ cơ hội chính trị

Đây là chiêu bài 'mưa dầm thấm lâu' của các thế lực thù địch. Họ đưa rất nhiều thông tin xấu độc lên môi trường mạng để 'nhuộm đen' tinh thần, tư tưởng của các tầng lớp cán bộ, đảng viên và nhân dân.

Gian lận trong thi cử, đánh giá là kẻ thù đáng ghét nhất của giáo dục

Gian lận trong thi cử, đánh giá chắc chắn là kẻ thù đáng ghét nhất của giáo dục – của nền giáo dục đích thực – của học thật, thi thật.

Dạy thêm là nghề kinh doanh có điều kiện: Giáo viên nói gì?

Dạy, học thêm là vấn đề bàn luận chưa bao giờ vơi sức nóng dù bản chất đây không có gì sai nếu đơn thuần xuất phát từ nhu cầu chính đáng.

'Kết luận 14 như viên đạn chỉ đường'

Kết luận số 14-KL/TW ngày 22/9 của Bộ Chính trị 'Về chủ trương khuyến khích và bảo vệ cán bộ năng động, sáng tạo vì lợi ích chung' rất quan trọng, nhưng chủ trương đó mới là bước đầu. Kết luận này giống như 'viên đạn chỉ đường'. Chúng ta còn cần có cơ chế và cả sự đồng thuận xã hội để bảo vệ những người có tài và có tâm.