Hội đồng xét xử nhận định hành vi của các bị cáo đã xâm phạm hoạt động quản lý trật tự xã hội, kinh tế, gây thiệt hại cho nhà nước, ảnh hưởng đến các cơ quan tổ chức, gây bất bình cho nhân dân.
TAND TP Hà Nội vừa mở phiên tòa xét xử Nguyễn Thị Nguyệt, SN 1985, trú tại quận Tây Hồ, Hà Nội, về tội 'Vận chuyển trái phép hàng hóa, tiền tệ qua biên giới'.
Sáng 22/12, HĐXX TAND TP Hà Nội đã ra phán quyết với các bị cáo trong vụ chuyển trái phép hơn 30.498 tỷ đồng ra nước ngoài.
Ngày 22/12, Nguyễn Thị Nguyệt, 37 tuổi, bị TAND Hà Nội xử phạt 7 năm 6 tháng tù và phạt bổ sung 50 triệu đồng vì tội vận chuyển tiền trái phép ra nước ngoài với số tiền hơn 30.000 tỷ đồng, theo khoản 3 Điều 189 Bộ luật Hình sự. Một số tiệm vàng lớn ở Hà Nội, TP HCM sẽ bị điều tra trong vụ án riêng.
Trước những lời khai của Nguyệt, Chủ tọa phiên tòa nhận định, 'đầu óc của bị cáo cũng ghê gớm, nghĩ ra cả cái quy trình mà đến công an cũng không lường trước được'.
Các bị cáo trong vụ án đã bàn bạc, hợp thức hợp đồng tạm nhập, tái xuất, nhằm chuyển tiền trái phép hàng chục nghìn tỷ đồng từ Việt Nam ra nước ngoài.
Sáng 22/12, HĐXX TAND TP Hà Nội đã tuyên án đối với 12 bị cáo trong vụ án chuyển trái phép 30.000 tỷ đồng ra nước ngoài.
Nguyễn Thị Nguyệt là chủ mưu vụ chuyển trái phép 30.000 tỷ đồng ra nước ngoài nhận 7,5 năm tù, đồng phạm gồm chồng, anh, em trai, chị em dâu của Nguyệt cùng lĩnh án.
Bị cáo buộc chuyển trái phép ra nước ngoài hơn 30.498 tỷ đồng, thu lời bất chính hơn 30,4 tỷ đồng, 'bà trùm' Nguyễn Thị Nguyệt bị HĐXX tuyên phạt 7 năm 6 tháng tù.
Bị cáo Nguyễn Thị Nguyệt (37 tuổi, trú quận Tây Hồ) - chủ mưu vụ vận chuyển 30.000 tỷ đồng ra nước ngoài bị tòa tuyên mức án 7 năm 6 tháng tù. Đáng chú ý, trước đó, khi nghe Nguyệt khai xong, Chủ tọa đánh giá 'đầu óc của bị cáo cũng ghê gớm, nghĩ ra cả cái quy trình mà đến công an cũng không lường trước được'.
Nữ chủ mưu điều hành đường dây vận chuyển hơn 30.000 tỉ đồng qua biên giới bị phạt bảy năm sáu tháng tù, chồng của bị cáo này bị phạt năm năm tù.
Với vai trò chủ mưu trong vụ án vận chuyển trái phép qua biên giới 30 nghìn tỷ đồng, Nguyệt bị tuyên phạt 7 năm 6 tháng tù. Chồng Nguyệt là Tuấn có vai trò cao thứ hai trong vụ án nên bị tuyên phạt 5 năm tù.
Sáng 22/12, HĐXX TAND TP Hà Nội đã quyết định tuyên án đối với 12 bị cáo trong vụ án chuyển trái phép 30.000 tỉ đồng ra nước ngoài.
Sáng 22/12, HĐXX TAND TP Hà Nội đã quyết định tuyên án đối với 12 bị cáo trong vụ án chuyển trái phép 30.000 tỉ đồng ra nước ngoài.
TAND Hà Nội tuyên phạt Nguyễn Thị Nguyệt 7,5 năm tù, chồng Nguyệt 5 năm tù trong vụ vận chuyển 30.000 tỷ trái phép ra nước ngoài.
Cùng đồng phạm chuyển trái phép 30.000 tỉ đồng ra nước ngoài từng gây rúng động dư luận, Nguyễn Thị Nguyệt (Hà Nội) bị phạt 7 năm 6 tháng tù
HĐXX cấp sơ thẩm đã tuyên bản án đối với 12 bị cáo trong vụ 'tuồn' hơn 30.000 tỉ đồng ra nước ngoài.
Thành lập hàng loạt doanh nghiệp để tạo vỏ bọc, Nguyệt và 11 bị cáo dễ dàng đưa hàng chục nghìn tỷ đồng trái phép ra nước ngoài để hưởng lợi số tiền bất chính rất lớn.
Sáng 22/12, TAND TP Hà Nội tuyên án sơ thẩm đối với bị cáo Nguyễn Thị Nguyệt và các đồng phạm về tội Vận chuyển trái phép tiền tệ qua biên giới.
Ngày 21/12, Nguyễn Thị Nguyệt cùng chồng là Phạm Anh Tuấn và 10 người khác bị TAND Hà Nội đưa ra xét xử về tội Vận chuyển tiền trái phép qua biên giới, theo khoản 3 Điều 189 BLHS. Một bị cáo khác cũng bị truy tố nhưng đã tử vong trước khi phiên xử diễn ra.
Hôm nay (21/12), TAND TP Hà Nội đưa vụ vận chuyển hơn 30.000 tỷ đồng trái phép ra nước ngoài ra xét xử.
Với hàng loạt thủ đoạn tinh vi, Nguyễn Thị Nguyệt (SN 1985, Hà Nội) cùng các đồng phạm đã chuyển hơn 30.400 tỷ đồng từ Việt Nam ra nước ngoài.
Nguyệt giao cho đồng phạm lập các hợp đồng kinh tế khống, ký giả tên giám đốc các công ty nước ngoài, lập khống hợp đồng tạm nhập, tái xuất, sử dụng con dấu công ty nước ngoài để đóng lên các hợp đồng. Bằng thủ đoạn này, Nguyệt và đồng phạm đã chuyển trái phép ra nước ngoài số tiền hơn 30.000 tỷ đồng.
Chuyển trái phép ra nước ngoài hơn 30.498 tỉ đồng, thu lợi bất chính hơn 30,4 tỉ đồng, vợ chồng Nguyễn Thị Nguyệt (Hà Nội) cùng đồng phạm hầu tòa
'Sau khi tiếp xúc với cơ quan cảnh sát điều tra và VKS, bị cáo nhận thấy hành vi của mình là sai phạm', Nguyễn Thị Nguyệt khai và đồng tình với nội dung cáo trạng.
Phiên tòa hình sự sơ thẩm xét xử 13 bị cáo trong vụ 'Vận chuyển trái phép hàng hóa, tiền tệ qua biên giới' với số tiền hơn 30.000 tỷ đồng diễn ra ngày 21/12.
Cơ quan tố tụng xác định vợ chồng bị can Nguyễn Thị Nguyệt cùng đồng phạm đã dùng nhiều cách thức vận chuyển trái phép tổng số tiền hơn 30.000 tỷ đồng ra nước ngoài.
Ngày 21/12, TAND TP Hà Nội mở phiên tòa sơ thẩm xét xử 13 bị cáo trong vụ 'Vận chuyển trái phép hàng hóa, tiền tệ qua biên giới'.
Ngày 21/12, tòa án nhân dân Thành phố Hà Nội mở phiên tòa hình sự sơ thẩm xét xử 13 bị cáo trong vụ 'Vận chuyển trái phép hàng hóa, tiền tệ qua biên giới' với số tiền hơn 30.000 tỷ đồng.
Cơ quan tố tụng xác định vợ chồng bị can Nguyệt cùng đồng phạm đã dùng nhiều cách thức vận chuyển trái phép tổng số tiền hơn 30.000 tỷ đồng ra nước ngoài.
Sáng mai (21/12), TAND TP Hà Nội sẽ mở phiên tòa hình sự sơ thẩm xét xử 13 bị cáo trong vụ 'Vận chuyển trái phép hàng hóa, tiền tệ qua biên giới' với số tiền 30.000 tỷ đồng.
NHNN đang tiếp tục phối hợp với cơ quan công an để phục vụ quá trình điều tra vụ vận chuyển trái phép 30.000 tỷ đồng ra nước ngoài.
Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Nguyễn Thị Hồng cho biết, Ngân hàng Nhà nước đã chuyển giao thông tin cho các đơn vị thuộc Bộ Công an và Công an thành phố Hà Nội, Quảng Ninh, Hải Phòng để tiến hành điều tra làm rõ vụ việc.
Liên quan đến vụ chuyển hơn 30.000 tỷ đồng ra nước ngoài, Ngân hàng Nhà nước cho biết đã chuyển giao thông tin cho các đơn vị thuộc Bộ Công an và Công an thành phố Hà Nội, Quảng Ninh, Hải Phòng để tiến hành điều tra làm rõ vụ việc. TCDN -
Trên cơ sở phân tích thông tin giao dịch đáng ngờ, Ngân hàng Nhà nước đã chuyển giao thông tin cho các đơn vị thuộc Bộ Công an, Công an các tỉnh, thành phố: Hà Nội, Quảng Ninh và Hải Phòng để điều tra làm rõ vụ chuyển 30.000 tỷ đồng trái phép ra nước ngoài.
Ngân hàng Nhà nước đã tiếp nhận báo cáo giao dịch đáng ngờ từ những tổ chức tín dụng liên quan đến các cá nhân nằm trong đường dây vận chuyển 30.000 tỷ đồng ra nước ngoài từ năm 2017.
Từ năm 2017, Ngân hàng Nhà nước đã tiếp nhận các báo cáo giao dịch đáng ngờ từ các tổ chức tín dụng liên quan đến các cá nhân nằm trong đường dây vận chuyển trái phép 30.000 tỉ đồng ra nước ngoài.
Từ năm 2017 Ngân hàng Nhà nước đã tiếp nhận các báo cáo giao dịch đáng ngờ từ các tổ chức tín dụng liên quan đến các cá nhân nằm trong đường dây của Nguyễn Thị Nguyệt.
Thống đốc Ngân hàng Nhà nước trả lời câu hỏi của đại biểu Quốc hội về thị trường chợ đen, mua bán, trao đổi ngoại tệ, nhất là gần đây có vụ chuyển tiền hơn 30.000 tỷ đồng ra nước ngoài.
Từ năm 2017, Ngân hàng Nhà nước đã tiếp nhận các báo cáo giao dịch đáng ngờ từ các tổ chức tín dụng liên quan đến các cá nhân nằm trong đường dây vận chuyển 30.000 tỷ đồng ra nước ngoài và chuyển thông tin đến cơ quan công an.
VKSND TP Hà Nội vừa ra cáo trạng truy tố vợ chồng Nguyễn Thị Nguyệt (SN 1985) và Phạm Anh Tuấn (SN 1984, cùng ngụ quận Tây Hồ), cùng 11 đồng phạm trong vụ vận chuyển trái phép tiền tệ qua biên giới, với số tiền lên đến hơn 30 ngàn tỷ đồng.
Trong vụ án vận chuyển trái phép hơn 30.000 tỷ đồng ra nước ngoài, cơ quan điều tra còn làm rõ vai trò của những cá nhân là những giám đốc 'hờ' tham gia giao dịch với con số cả nghìn tỷ đồng...
Cáo trạng xác định, từ năm 2016-2020, Nguyễn Thị Nguyệt và đồng phạm đã cấu kết nhân viên ngân hàng dùng thủ đoạn mua hồ sơ tạm nhập, tái xuất để vận chuyển tiền trái phép hơn 30.000 tỷ đồng qua biên giới.