33 số báo Quân đội nhân dân xuất bản tại Mặt trận Điện Biên Phủ năm 1954 là một thành tựu rất ấn tượng của báo chí trong kháng chiến chống thực dân Pháp. Chắc chắn nó sẽ đi vào lịch sử báo chí cách mạng Việt Nam như một kỳ tích có một không hai bởi các số báo này được xuất bản trong một điều kiện hết sức đặc biệt.
Ngày 16/5, đoàn cán bộ Báo Quân đội nhân dân do Thiếu tướng Đoàn Xuân Bộ - Bí thư Đảng ủy, Tổng biên tập làm trưởng đoàn đã đến thăm, tặng quà Đại tá Nguyễn Khắc Tiếp và thắp hương tưởng nhớ cố nhà báo, Đại tá Phạm Phú Bằng. Đây là hoạt động tri ân các cựu chiến binh, nhà báo lão thành của Báo Quân đội nhân dân tham gia Chiến dịch Điện Biên Phủ.
Sáng 16-5, tại Hà Nội, đoàn cán bộ Báo Quân đội nhân dân phối hợp với Ngân hàng Thương mại Cổ phần Bắc Á và Quỹ Vì tầm vóc Việt do Thiếu tướng Đoàn Xuân Bộ, Bí thư Đảng ủy, Tổng biên tập làm trưởng đoàn đã đến thăm, tặng quà Đại tá Nguyễn Khắc Tiếp và thắp hương tưởng nhớ cố nhà báo, Đại tá Phạm Phú Bằng. Cùng đi với đoàn có bà Vũ Thu Hằng, Giám đốc Truyền thông Ngân hàng Thương mại Cổ phần Bắc Á.
Những nhà văn, những chiến sĩ Điện Biên năm xưa, hôm nay tuy tất cả đã về nơi cõi Phật,nhưng với bạn đọc họ còn mãi một Điện Biên oai hùng của một thời trai trẻ
Ở mặt trận Điện Biện Phủ 70 năm trước, các nhà báo, với tinh thần của người trong cuộc đã thể hiện sinh động bản lĩnh, trí tuệ và lẽ sống của những chiến sĩ cách mạng. Mỗi trang viết, mỗi dòng tin, mỗi tấm ảnh ngày ấy đã góp phần làm nên Chiến thắng 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu'.
Những số báo Quân đội Nhân dân xuất bản ở Điện Biên Phủ năm 1953-1954 cùng bộ tem kỷ niệm 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ hôm nay được giới thiệu với công chúng.
Nhà báo Thái Duy (tức nhà văn Trần Đình Vân) - nguyên phóng viên báo Cứu Quốc - Giải Phóng - Đại Đoàn Kết, nguyên Ủy viên Ban Chấp hành Hội Nhà báo Việt Nam, tác giả của 'Sống như Anh', 'Khoán chui hay là chết?'… đã qua đời ngày 14/4/2024, thọ 99 tuổi. Tinh hoa Việt xin giới thiệu bài viết về nhà báo Thái Duy của nhà thơ - nhà báo Trần Kim Hoa - Giám đốc Bảo tàng Báo chí Việt Nam.
Một tờ báo duy nhất trên thế giới được viết, in ấn và phát hành ngay tại mặt trận. Ấn phẩm đó từng được coi là 'vũ khí đặc biệt' của QĐND Việt Nam trên chiến trường Điện Biên Phủ.
Trong những ngày tháng cả nước đang hướng về kỷ niệm 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ, chúng tôi lại có cơ hội được gặp gỡ, trò chuyện cùng đại tá, nhà báo Nguyễn Khắc Tiếp, để nghe kể lại những năm tháng hào hùng, đầy gian khổ nhưng đầy vinh quang đó.
Hơn 15 năm gắn bó với công việc thuyết minh tại Khu di tích Sở Chỉ huy Chiến dịch Điện Biên Phủ là bấy nhiêu năm chị Lò Thị Thủy, người con gái Thái của mảnh đất Mường Phăng đã nỗ lực để giữ lửa đam mê với nghề và thổi hồn vào từng câu chuyện lịch sử ở mảnh đất linh thiêng này.
Trong thời gian 140 ngày đêm, từ ngày 28/12/1953 đến ngày 16/5/1954, Tòa soạn tiền phương Báo Quân đội nhân dân tại mặt trận Điên Biên Phủ đã in ấn và phát hành 33 số báo đặc biệt.
Trái tim của Đại tá, nhà báo lão thành Phạm Phú Bằng, người đồng chí, đồng nghiệp, người anh, người thầy thân thương, niềm tự hào như một biểu tượng tinh thần của Báo Quân đội nhân dân (QĐND) đã ngừng đập hồi 8 giờ 43 phút ngày 17-3-2024.
Sáng 21-3, Đảng ủy, Ban biên tập Báo Quân đội nhân dân (QĐND); Bộ tư lệnh Thủ đô Hà Nội; Ban Quản lý Nhà tang lễ Bệnh viện Trung ương Quân đội 108; Đoàn Nghi lễ Quân đội; Đảng ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc, Hội Cựu chiến binh phường Hàng Mã, quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội và gia đình thành kính tổ chức Lễ viếng, truy điệu và đưa tang Đại tá, nhà báo Phạm Phú Bằng tại Nhà tang lễ Quốc gia (số 5 Trần Thánh Tông, Hà Nội).
Được đọc các bài báo của nhà báo Phú Bằng từ rất lâu, khi tôi còn trực tiếp cầm súng ở Trung đoàn 174, Sư đoàn 5 thời chống Mỹ.
Trái tim của nhà báo Phạm Phú Bằng đã ngừng đập sau 95 mùa xuân cuộc đời, 79 năm cầm súng và cầm bút.
Đại tá, nhà báo Phạm Phú Bằng vừa ra đi ở tuổi 95. Tuổi này, cái dốc này ít người chạm đến. Chú đi về phía chân trời khác. Lãng đãng ở thế giới bên này, tôi chợt nhớ chuyện kể của nhà báo Phạm Phú Bằng, những lát cắt của thời đã qua.
Tôi từ tờ tin Binh đoàn Tây Nguyên ở Pleiku về tòa soạn Báo Quân đội nhân dân (QĐND) số 7 Phan Đình Phùng (Hà Nội) từ tháng 8-1988. Và đã rất hạnh ngộ, may mắn vì dù chỉ trong một thời gian không dài được trực tiếp làm đồng nghiệp (vong niên) với những nhà báo lão thành mà bây giờ nhìn lại, có thể coi họ như những huyền thoại của một thời báo chí quân nhân.
Anh Phạm Phú Bằng, một trong dăm người làm Báo Quân đội nhân dân (QĐND) tiền phương ở mặt trận Điện Biên Phủ năm 1954.
Trong lịch sử báo chí Cách mạng Việt Nam lần đầu tiên có một tờ báo tổ chức xuất bản tại chiến trường, phát hành tại chiến trường. Đây là tờ báo của lòng dũng cảm, ý chí kiên cường và sự sáng tạo của những người làm báo Việt Nam.
Trong chiến dịch Điện Biên Phủ, nhiều văn nghệ sĩ, nhà báo đã có mặt ở chiến trường. Báo Cứu Quốc khi đó đã cử 2 phóng trực tiếp đi theo bộ đội chủ lực. Nhân kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954 - 7/5/2024), xin ghi lại những ký ức đặc biệt từ nhà báo lão thành Thái Duy.
Lứa phóng viên chúng tôi về tòa soạn đến nay cũng đã ngoài 30 năm nên thật may mắn là còn được gặp nhiều bậc lão thành, hàng 'cây đa, cây đề' của Báo Quân đội nhân dân và cũng là của làng báo chí cách mạng Việt Nam.
Người thầy để lại ấn tượng nhất trong tôi không chỉ trong những năm học báo chí mà cho đến tận bây giờ là nhà giáo - nhà báo Trần Bá Lạn.
Trong bão táp và xu thế phát triển tất yếu của cách mạng miền Nam nói chung, các lực lượng vũ trang giải phóng miền Nam Việt Nam nói riêng, cách đây tròn 60 năm, Báo Quân giải phóng - cơ quan ngôn luận của Quân ủy và Bộ Chỉ huy các lực lượng vũ trang giải phóng miền Nam đã ra đời.
Nhà xuất bản Hội Nhà văn vừa cho ra mắt cuốn sách 'Tiếng vọng triền sông' của Nhà báo Lê Mậu Lâm, một trong những tác phẩm tâm đắc của anh trong sự nghiệp viết văn và làm báo. Trong 5 cuốn sách về văn học và chính luận của Lê Mậu Lâm đã xuất bản, đây là tác phẩm thứ ba về văn học ghi lại những vùng đất, con người, sự kiện, câu chuyện lịch sử... những nơi anh đã đi qua, trải nghiệm hợp thành một cung bậc cảm xúc 'dữ dội và dịu êm' đầy sâu lắng, gửi tới bạn đọc.
Ngày 7/6, tại Hà Nội, nhân dịp kỷ niệm 98 năm Ngày Báo chí cách mạng Việt Nam (21/6/1925 - 21/6/2023), đoàn cán bộ Báo Quân đội nhân dân do Thiếu tướng Đoàn Xuân Bộ, Tổng biên tập làm trưởng đoàn đã đến thăm và chúc mừng hai nhà báo lão thành: Đại tá Phạm Phú Bằng và Đại tá Nguyễn Khắc Tiếp.
Sáng 7-6, tại Hà Nội, nhân dịp kỷ niệm 98 năm Ngày Báo chí cách mạng Việt Nam (21-6-1925 / 21-6-2023), đoàn cán bộ Báo Quân đội nhân dân do Thiếu tướng Đoàn Xuân Bộ, Bí thư Đảng ủy, Tổng biên tập làm trưởng đoàn đã đến thăm và chúc mừng hai nhà báo lão thành: Đại tá Phạm Phú Bằng và Đại tá Nguyễn Khắc Tiếp tại nhà riêng.
Ngày 20-10-2019, Báo Quân đội nhân dân (QĐND) tròn 69 năm kể từ ngày xuất bản số báo đầu tiên (20-10-1950). 69 năm qua, Báo QĐND đã không ngừng trưởng thành và phát triển. Sự phát triển của Báo QĐND là tổng hòa của nhiều thành tố. Mỗi giai đoạn lịch sử có những yêu cầu, đòi hỏi khác nhau đối với các nhà báo chiến sĩ. Nhân dịp kỷ niệm 69 năm Ngày Báo QĐND ra số đầu tiên, tòa soạn xin gửi đến bạn đọc một số câu chuyện, kỷ niệm của những nhà báo chiến sĩ.
Gặp Đại tá, nhà báo Phạm Phú Bằng tại căn nhà ấm cúng nằm trong ngõ nhỏ bình yên ở số 8 Lý Nam Đế ngay trước ngày kỷ niệm 93 năm Báo chí Cách mạng Việt Nam, ông chia sẻ nhữngkỷ niệm của một thời làm báo, làm người lính trên chiến trường…