Chỉ cần dừng xe, tắt máy là mỗi người có thể bước vào một không gian ẩm thực hấp dẫn tại các quán ăn vỉa hè, gánh hàng rong, xe đẩy bán thực phẩm...
Cơ chế điều chỉnh biên giới carbon (CBAM) của Liên minh châu Âu (EU) chính thức có hiệu lực trong giai đoạn chuyển tiếp kể từ ngày 1/10/2023, áp dụng đối với hoạt động nhập khẩu hàng hóa. Đây là thách thức đòi hỏi doanh nghiệp Việt Nam phải thích ứng để giữ vững thị trường thông qua việc xanh hóa quy trình sản xuất.
Cổ phiếu TKG đã 'bay' 50% giá trị về mức giá sàn 6.000 đồng/cổ phiếu và cũng thấp nhất trong vòng 20 tháng kể từ tháng 1/2022, vốn hóa bị mất gần 40.000 tỷ đồng.
Thỏa thuận Xanh châu Âu là một kế hoạch toàn diện để đạt được sự trung lập về khí hậu. Điều này có nghĩa là các sản phẩm được bán tại thị trường EU sẽ cần phải đáp ứng các tiêu chuẩn bền vững cao hơn. Thỏa thuận này có tác động vượt ra ngoài lãnh thổ của EU, ảnh hưởng trực tiếp đến các nhà sản xuất và xuất khẩu (XK) toàn cầu, trong đó có Việt Nam. Để XK sang EU, các doanh nghiệp (DN) cần nhận thức rõ những thay đổi này để tận dụng những cơ hội mới.
Tháng 8 là tháng thứ tư liên tiếp xuất khẩu (XK) tăng trưởng, tháng sau cao hơn tháng trước dù trải qua quý I/2023 tương đối ảm đạm. Theo đó, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu (XNK) hàng hóa của Việt Nam đạt 62,08 tỷ USD, tăng 8,8% so với tháng trước.
Kinh tế đang 'sáng dần', đơn hàng đang quay trở lại với các doanh nghiệp kéo theo nhu cầu tuyển dụng lao động cũng tăng theo. Các chuyên gia dự báo, thời gian tới khi giá thành gia công tăng thì lương của người lao động cũng sẽ tăng, chất lượng việc làm được cải thiện.
Những năm gần đây, Việt Nam đã chuyển mình mạnh mẽ để trở thành một trung tâm sản xuất lớn với khả năng cung ứng sản phẩm cho thị trường thế giới. Nhiều tập đoàn, nhiều kênh phân phối bán lẻ/bán buôn đã chọn Việt Nam là địa điểm chiến lược trong chuỗi cung ứng toàn cầu. Trong bối cảnh đó rất cần kết nối giữa doanh nghiệp sản xuất trong nước với các nhà phân phối quốc tế.
Những quy định mới trong chuỗi cung ứng, đặc biệt quy định từ các thị trường xuất khẩu quan trọng của Việt Nam cùng với sự chuyển dịch chính sách trong nước hướng đến thực hiện cam kết 'net-zero' tại COP-26 đã tạo ra những áp lực rất lớn, buộc doanh nghiệp phải chuyển đổi. Doanh nghiệp Việt ngày càng có nhiều động lực để bắt tay vào chuyển đổi xanh.
Xu hướng tiêu dùng tại một số nước đang chuyển dần sang tiêu dùng xanh, từ nông sản, thực phẩm tới các sản phẩm may mặc đều hướng tới xanh, sạch và bền vững. Để không bị loại khỏi cuộc chơi bởi các tiêu chuẩn khắt khe do các thị trường nhập khẩu đặt ra, xuất khẩu (XK) của Việt Nam cần đẩy mạnh liên kết theo hướng xanh.
Nhiều ngành như gỗ, dệt may, thủy sản, hồ tiêu... đã gần một năm 'bất động' vì đơn hàng xuất khẩu giảm. Vậy nhưng, tín hiệu đảo chiều đang xuất hiện khi một số đơn hàng quốc tế phục hồi.
Phần lớn hàng Việt Nam vẫn chủ yếu gia công, mang thương hiệu của doanh nghiệp nước ngoài. Vì vậy, con đường xuất khẩu trực tiếp qua các nhà bán lẻ hàng đầu không chỉ khẳng định thương hiệu mà còn nâng cao giá trị, đưa sản phẩm đến với người tiêu dùng thế giới nhanh nhất.
Một số đơn hàng quốc tế trong ngành dệt may, thủy sản, hồ tiêu… đang quay trở lại với doanh nghiệp Việt Nam sau nhiều tháng bị chững do nhu cầu thị trường suy giảm.
Tại buổi tọa đàm hỗ trợ doanh nghiệp xuất khẩu kết nối với Viet Nam International Sourcing 2023 do Bộ Công Thương tổ chức chiều 11/8, các nhà mua hàng, chuyên gia đã đưa ra các giải pháp kết nối để hỗ trợ doanh nghiệp (DN) xuất khẩu tìm đầu ra trong bối cảnh xuất khẩu (XK) gặp khó khăn như hiện nay tại chuỗi sự kiện Viet Nam International Sourcing 2023.
Các thị trường lớn như châu Âu, Nhật Bản, Hoa Kỳ... đều gia tăng các tiêu chuẩn về hàng nhập khẩu, do vậy, việc đầu tư theo hướng sản xuất Xanh sẽ giúp hàng Việt Nam có nhiều lợi thế, giá bán cao hơn.
Hoàng Thùy Linh gợi cảm, sexy trên sân khấu với giọng hát và vũ điệu với bản mashup 'Kẽo ca kẽo kẹt - Kẻ cắp gặp bà già'.
Đêm Gala Sao Mai được coi như lời chào tạm biệt khán giả của giải Sao Mai 2022, sau một mùa thi đầy sôi nổi, hào hứng và cực kỳ chuyên nghiệp.
Phạm Phong Phú và đồng phạm bị áp giải đến TAND TP.HCM để xét xử sơ thẩm liên quan vụ tạt sơn quán phở Hòa để đòi nợ.
VKSND TP.HCM vừa chuyển hồ sơ sang tòa cùng cấp để truy tố 7 người liên quan đến vụ quán phở Hòa (quận 3) bị tạt chất bẩn.
Cơ quan cảnh sát điều tra Công an TP.HCM đã hoàn tất kết luận điều tra bổ sung, chuyển VKSND cùng cấp đề nghị truy tố 7 người liên quan đến vụ quán phở Hòa bị tạt chất bẩn.
Chủ phòng trà ở TP.HCM không thừa nhận việc chỉ đạo người thuê đàn em đến quán phở Hòa tạt sơn để đòi nợ.
Do Tuấn là con rể chủ quán phở Hòa mắc nợ tiền không trả nên nhóm đối tượng đã dùng sơn, mắm tôm tạt vào quán phở để đe dọa. Bên cạnh đó, nhóm còn bỏ gián vào tô phở đang ăn rồi la lớn cho khách biết.
Bị can Trần Anh Tuấn đã làm giả giấy tờ 3 chiếc ôtô Mercedes S350, Lexus RX350, Audi Q7, rồi nhờ Phú, Đồng đứng ra bảo lãnh, thế chấp vay tiền nhiều nơi.
Công an xác định quán phở Hòa nổi tiếng ở Sài Gòn bị khủng bố bằng mắm tôm, sơn… xuất phát từ chuyện làm ăn, chiếm đoạt tiền bạc của ông Tuấn (em rể chủ quán phở Hòa) đối với 1 số đối tượng.
Công an xác định quán phở Hòa nổi tiếng ở Sài Gòn bị khủng bố bằng mắm tôm, sơn… xuất phát từ chuyện làm ăn, chiếm đoạt tiền bạc của ông Tuấn (em rể chủ quán phở Hòa) đối với 1 số đối tượng.
Mặc dù không liên quan đến việc vay tiền nhưng ông chủ quán Phở Hòa Pasteur vẫn khổ sở để giải quyết hậu quả do em vợ gây ra.
Thủ tướng yêu cầu UBND TP.HCM báo cáo vụ Phở Hòa Pasteur liên tục bị 'khủng bố' mắm tôm và vụ các tụ điểm karaoke thác loạn trước ngày 20-8.
Xuất phát từ mâu thuẫn trong việc, đời s sống cá nhân..., không ít quán ăn, nhà hàng bị khủng bố bằng việc ném sơn, mắm tôm..., khiến việc kinh doanh bị ảnh hưởng nghiêm trọng.
Ngày 31-7, Công an quận 3, TP Hồ Chí Minh tiếp nhận đơn trình báo của ông Phạm Tùng Linh (50 tuổi, ngụ quận 3) - chủ quán Phở Hòa ở địa chỉ số 260C Pasteur, phường 8, quận 3, TP Hồ Chí Minh, về việc quán của ông liên tục bị người lạ tạt sơn, mắm tôm, lòng thối đến 8 lần.
Cảnh sát Hình sự - Công an TP HCM xác định Phú moto là chủ mưu vụ 'khủng bố' quán Phở Hòa bằng mắm tôm, sơn, thậm chí bỏ gián vào tô phở.
Được biết, khi bị đưa về trụ sở công an, Sơn và Phúc đang trong tình trạng dương tính với ma túy.
Quán Phở Hòa ở địa chỉ 260C Pasteur, phường 8, quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh, đã bị 8 lần ném chất bẩn gây hoảng sợ cho khách, ảnh hưởng tới việc kinh doanh.
Chiều 5/8, Phòng Cảnh sát Hình sự Công an Thành phố Hồ Chí Minh đã thông tin chính thức về quá trình, kết quả điều tra ban đầu.
Chiều 5-8-2019, Phòng CSHS Công an TP Hồ Chí Minh thông tin về vụ quán phở Hòa (số 280C Pasteur, P.8, quận 3) bị 'khủng bố' bằng nước sơn, mắm tôm. Đây là quán phở nổi tiếng ở TP Hồ Chí Minh, khá đông thực khách là người nước ngoài.
Đỉnh điểm là ngày 25-7, băng giang hồ đã ném chất bẩn vào người thực khách đang ăn ở quán phở Hòa Pasteur. Ngoài ra, Phú còn chỉ đạo đàn em bỏ gián vào tô phở để khách nước ngoài hoảng loạn