Indonesia là một trong những đối tác quan trọng hàng đầu của Việt Nam tại khu vực, trong đó, hợp tác kinh tế đang có những bước tiến lớn.
Indonesia là nền kinh tế lớn thứ 16 trên thế giới, lớn thứ nhất trong ASEAN và cũng là thị trường lớn nhất ASEAN với hơn 270 triệu người tiêu dùng.
10 năm kể từ khi thiết lập quan hệ đối tác chiến lược, quan hệ Việt Nam - Indonesia đã và đang phát triển toàn diện trên nhiều lĩnh vực. Trong bối cảnh thế giới đối mặt với nhiều thách thức từ dịch bệnh COVID-19 đến cạnh tranh địa chính trị gia tăng trong khu vực, hợp tác kinh tế Việt Nam - Indonesia được coi là điểm sáng với những chỉ số tăng trưởng ấn tượng.
Bị liệt tứ chi và tưởng chừng sẽ trở thành gánh nặng của xã hội, nhưng anh Quách Văn Sơn ở xóm Sỳ (xã Mỹ Thành, huyện Lạc Sơn, tỉnh Hòa Bình) đã chứng minh cho mọi người thấy người khuyết tật vẫn có thể cống hiến cho xã hội bằng việc mở không gian đọc sách miễn phí với tên gọi: 'Nơi dừng chân của bạn'.
Ông Phạm Thế Cường, Tham tán thương mại, Thương vụ Việt Nam tại Indonesia cho biết, thị trường Indonesia đang có nhu cầu nhập khẩu nhiều loại hàng hóa, đặc biệt với mặt hàng gạo là cơ hội tốt cho doanh nghiệp (DN) Việt Nam đẩy mạnh xuất khẩu (XK).
ASEAN là thị trường nhiều tiềm năng và dư địa cho các sản phẩm xuất khẩu thế mạnh của Việt Nam. Tuy nhiên, để tăng trưởng xuất khẩu sang thị trường này, đòi hỏi DN Việt phải tận dụng tốt ưu đãi hiệp định thương mại tự do cũng như nâng sức cạnh tranh cho sản phẩm.
Thị trường Indonesia đang có nhu cầu nhập khẩu nhiều loại hàng hóa, đặc biệt với mặt hàng gạo là cơ hội tốt cho doanh nghiệp Việt Nam đẩy mạnh xuất khẩu.
Thị trường Indonesia đang có nhu cầu nhập khẩu nhiều loại hàng hóa, đặc biệt với mặt hàng gạo là cơ hội tốt cho doanh nghiệp Việt Nam đẩy mạnh xuất khẩu.
Thị trường Indonesia đang có nhu cầu nhập khẩu nhiều loại hàng hóa, đặc biệt với mặt hàng gạo là cơ hội tốt cho doanh nghiệp Việt Nam đẩy mạnh xuất khẩu.
Nhà văn Vũ Hùng qua đời lúc 7g40 ngày 2-11 tại Hà Nội, hưởng thọ 92 tuổi.
Nhận định này được đưa ra tại cuộc tọa đàm 'Chợ rùa trên mạng xã hội và tình trạng loài rùa ở Việt Nam' do Trung tâm Con người và Thiên nhiên (PanNature) và Chương trình Bảo tồn Rùa châu Á (ATP) thuộc Tổ chức Indo-Myanmar Conservation phối hợp tổ chức diễn ra sáng 14/10, tại Hà Nội.
Theo ông Phạm Thế Cường, Tham tán thương mại Việt Nam tại Indonesia, với quy mô dân số hơn 170 triệu người, đứng thứ 4 thế giới, và tổng sản phẩm quốc nội (GDP) đạt 1.187 tỷ USD vào năm 2021, 'quốc gia vạn đảo' này mở ra nhiều cơ hội cũng như thách thức cho các mặt hàng xuất khẩu và doanh nghiệp Việt Nam.
Theo nhận định của giới chuyên gia, trước những diễn biến bất định, khó lường của tình hình nhiều khu vực trên thế giới, xuất khẩu hàng hóa bị ảnh hưởng nặng nề. Vì vậy thay vì tiếp tục tìm kiếm đơn hàng tại các thị trường truyền thống, nhiều doanh nghiệp đã tính đến giải pháp đưa hàng vào thị trường ASEAN.
Nhận được tin báo về việc có đối tượng không chấp hành hiệu lệnh và gây tai nạn cho cán bộ Tổ tuần tra giao thông Công an tỉnh Đắk Lắk, VKSND huyện Lắk đã cử Kiểm sát viên kiểm sát việc khám nghiệm hiện trường theo quy định.
Vụ tai nạn xe khách xảy ra lúc 14 giờ chiều 21/8, trên tuyến Quốc lộ 1, đoạn qua đèo Quán Cau, thuộc huyện Tuy An, tỉnh Phú Yên, làm một số hành khách trên xe bị thương nhẹ được đưa đi cấp cứu tại Trung tâm Y tế huyện Tuy An.
Đang đi trên Quốc lộ 1A, chiếc xe ô tô khách bất ngờ lao xuống lề đường ở phía bắc chân đèo Quán Cau, huyện Tuy An (Phú Yên) khiến 4 người bị thương, trong đó có 2 người bị thương nặng.
Chạy trên quốc lộ 1, qua Phú Yên, ô tô khách lao xuống ruộng hư hỏng, nhiều hành khách la hét cầu cứu.
Mở tủ sách tại nhà phục vụ cộng đồng, đưa sách vào lớp học, đến chùa, vào trại giam... Thời gian vừa qua, nhiều tổ chức, cá nhân đã thắp lửa, lan tỏa tình yêu và khát khao khám phá tri thức tới mọi người, thúc đẩy văn hóa đọc.
Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) giúp tăng khả năng kết nối chuỗi sản xuất khu vực, tăng nguồn cung cấp nguyên liệu, hài hòa quy tắc xuất xứ để tăng tốc xuất khẩu.
Đại sứ Việt Nam tại Indonesia đã đề nghị các doanh nghiệp trao đổi thẳng thắn, nêu thực trạng đầu tư kinh doanh và đưa ra các kiến nghị nhằm góp phần thúc đẩy hoạt động đầu tư kinh doanh.
Một tủ sách cộng đồng được đặt tại trụ sở khu khố, không chỉ tạo điều kiện thuận lợi cho các em học sinh được đọc sách, mượn sách mà còn kích thích sự tò mò, sáng tạo, học và làm theo sách. Từ đó nâng cao ý thức tự giác và tinh thần chia sẻ trách nhiệm, mở ra hướng hoạt động khuyến đọc cho trẻ em vùng nông thôn…
Hôm nay - 8/6, Cục Xúc tiến thương mại (XTTM - Bộ Công Thương) phối hợp với các Thương vụ Việt Nam tại các thị trường thành viên RCEP (Australia, Indonesia, Malaysia, Trung Quốc) tổ chức phiên tư vấn xuất khẩu sang thị trường RCEP.
Dù là mặt hàng xuất khẩu thế mạnh nhưng thị phần nông sản, thực phẩm của Việt Nam trên thị trường RCEP còn rất nhỏ bé.
Bức tranh xuất khẩu gạo đang có nhiều khởi sắc, các doanh nghiệp (DN) ngành lúa gạo có nhiều cơ hội tiếp cận với thị trường mới trong bối cảnh Việt Nam tham gia các Hiệp định thương mại tự do. Đáng chú ý, khu vực ASEAN không có điều kiện tốt để sản xuất lúa gạo khiến nhu cầu nhập khẩu tăng cao, thị trường này đang mở ra nhiều cơ hội cho các DN xuất khẩu gạo.
Nhiều quốc gia trong khu vực ASEAN không có điều kiện tốt để sản xuất lúa gạo khiến nhu cầu nhập khẩu tăng cao, đây chính là lợi thế tốt về thị trường cho sản phẩm gạo của Việt Nam chinh phục.
Xuất khẩu gạo Việt Nam dự kiến sẽ tiếp tục tăng trong những tháng tới, do nhu cầu mạnh hơn từ các thị trường như Trung Quốc, Bangladesh, Iran và Sri Lanka.
Giá gạo 5% tấm của Việt Nam đang ở mức cao hơn so với các đối thủ như Thái Lan hay Ấn Độ. Tuy nhiên để mở rộng thị trường hơn thì gạo Việt Nam phải chuyển hướng nâng cao chất lượng.
Theo Bộ Công thương, những năm qua, gạo là mặt hàng nông sản chính của Việt Nam xuất khẩu sang các nước ASEAN. Đây là thị trường lớn với gần 700 triệu dân, có nhiều nét tương đồng về văn hóa, lối sống, khoảng cách địa lý gần với Việt Nam, nên dư địa tăng trưởng xuất khẩu gạo còn rất lớn. Tuy nhiên, yêu cầu về chủng loại gạo, chất lượng gạo của các nước trong khu vực ASEAN cũng khác nhau, đòi hỏi các doanh nghiệp phải linh hoạt trong cách thức tiếp cận thị trường.
Dư địa để tăng trưởng xuất khẩu của nhiều loại hàng hóa Việt Nam sang khu vực ASEAN còn rất lớn; trong đó, có mặt hàng gạo. Đây là mặt hàng nông sản chính của Việt Nam xuất khẩu sang ASEAN.