Ngày 3/9, tại Trung tâm Hội nghị tỉnh Bình Định, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch phối hợp Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Định tổ chức hội thảo 'Du lịch, Điện ảnh và Thể thao: Kiến tạo tương lai - đường dài chung bước'. Đây là diễn đàn, nhịp cầu nối để các doanh nghiệp, nhà quản lý và những người làm điện ảnh, du lịch, thể thao gặp gỡ, nhìn nhận toàn diện, sâu sắc hơn về tiềm năng, thế mạnh, kỳ vọng phát triển du lịch.
Trước diễn biến phức tạp của thời tiết những năm gần đây, lực lượng vũ trang huyện Phú Vang đã tích cực triển khai đồng bộ các giải pháp trước mùa mưa bão nhằm chủ động ứng phó với thiên tai, bão lũ.
Chương trình 'Ký ức quê hương - Giai điệu ân tình quê mình Bình Định' đã khép lại nhưng dư âm của nó vẫn còn mãi. Những giai điệu ân tình ấy đã chạm đến sâu thẳm trái tim của mỗi người con quê hương Bình Định dù đang xa xứ mưu sinh hay đang sinh sống giữa lòng quê hương. Chương trình không chỉ gói gọn là đêm biểu diễn nghệ thuật, mà còn là một hành trình về nguồn, tôn vinh những nhạc sỹ, ca sỹ gốc Bình Định đã để lại dấu ấn lớn trong nền âm nhạc Việt Nam.
Tối 24/8/2024, tại Trung tâm Hội nghị tỉnh Bình Định, chương trình nghệ thuật 'Ký ức quê hương: Giai điệu ân tình – Quê mình Bình Định' đã để lại dấu ấn sâu đậm trong lòng đông đảo quần chúng nhân dân.
Đêm nhạc 'Giai điệu ân tình - Quê mình Bình Định' đưa khán giả trở về với tuổi thơ, với những kỷ niệm quê hương ngọt ngào, sâu lắng.
Chương trình nghệ thuật 'Ký ức quê hương' với chủ đề 'Giai điệu ân tình – Quê mình Bình Định' không chỉ quy tụ các ca sĩ nổi tiếng người Bình Định mà còn thể hiện các thông điệp ý nghĩa, gìn giữ vẻ đẹp quê hương, du lịch xanh...
Tháng Vu lan về, lòng ta chợt thổn thức khi nhớ đến mẹ - người phụ nữ cả đời chỉ biết hy sinh, chỉ biết cho đi mà chẳng bao giờ đòi nhận lại. Trong tất cả những điều quý giá trên cuộc đời này, tình mẹ có lẽ là thứ thiêng liêng nhất, vĩ đại nhất. Mẹ không cần những món quà đắt tiền, không cần những lời chúc hoa mỹ, tất cả những gì mẹ cần là thấy con cái mình bình an, hạnh phúc.
Chương trình nghệ thuật 'Ký ức quê hương' với chủ đề 'Giai điệu ân tình- Quê mình Bình Định', diễn ra vào ngày 24-8 tại Trung tâm Hội nghị tỉnh Bình Định (TP Quy Nhơn, tỉnh Bình Định).
Khán giả sẽ được sống lại những khoảnh khắc vàng của âm nhạc Việt qua các sáng tác nổi tiếng trong chương trình nghệ thuật 'Ký ức quê hương' có chủ đề 'Giai điệu ân tình - Quê mình Bình Định'.
Đã thành truyền thống nhiều năm nay tại chùa Xá Lợi (Q.3, TP.HCM) vào rằm tháng Bảy, anh chị em Gia đình Phật tử tự tay làm nên những chiếc hoa hồng gửi tặng Phật tử đến chùa trong mùa Vu lan - Hiếu hạnh.
Đại lễ Vu lan, hay Vu lan thắng hội, bắt nguồn từ câu chuyện Bồ tát Mục Kiền Liên, sau khi tu đạt được chính quả đã cứu mẹ mình là bà Thanh Ðề thoát khỏi kiếp ngạ quỷ.
Miền Nam chỉ có hai mùa mưa nắng. Thời tiết cho 24 giờ sắp tới khó mà đoán chính xác vì 'thay đổi không khí', mưa bất thình lình không kịp tháo giày, mặc áo mưa… Thỉnh thoảng có những cơn mưa dai, mưa ngập lối, mưa làm đường thành sông, con cá có dịp vào thành phố lội tung tăng. Nhưng cũng có đôi khi ông trời trở chứng làm nắng cháy da, râu tóc khô như rơm, rờ đâu cũng thấy nóng, 'nóng trong người'.
Nhạc chế Phật giáo là cụm từ để chỉ những bài hát bị sửa lời, nội dung mang yếu tố Phật giáo. Đó không chỉ là hành vi vi phạm bản quyền
Âm nhạc và tình yêu cái nào có trước? Điều chắc chắn rằng, tình yêu có trước âm nhạc.
Cây lúa hiện diện trong cuộc sống người Việt như một báu vật truyền đời. Hành trình của cây lúa được phản ánh sâu sắc và bền bỉ trong nhiều loại hình nghệ thuật dân gian, từ ca dao tục ngữ đến dân ca hò vè.
Từ khi Phật giáo gia nhập vào Việt Nam, ngày Lễ Vu lan (ngày rằm tháng Bảy hằng năm) đã trở thành truyền thống của tinh thần báo hiếu, báo ân, phù hợp với tinh thần tín ngưỡng tôn thờ tổ tiên thiêng liêng của người dân Việt. Qua quá trình du nhập và phát triển hơn 2.000 năm tại Việt Nam, đến nay giá trị văn hóa này đã trở thành một đạo nghĩa của dân tộc; trong đó, nghi thức 'Bông hồng cài áo' mang một ý nghĩa rất đặc biệt.
Trải qua ồn ào, sóng gió, Hồ Văn Cường trở lại âm nhạc trong sự giang tay đón nhận của những người yêu mến anh, đại gia đình xanh đọt chuối. Khi MV 'Mẹ tôi' còn chưa tung ra, fan Hồ Văn Cường đã háo hức rủ nhau ủng hộ 'thần tượng'. Từ lúc ấy nhiều người đã đoán được sản phẩm mới của anh khi ra mắt sẽ làm nên chuyện, ít nhất ở lượt xem.
Cuộc sống của mỗi người, luôn là những đan cài giữa niềm vui và nỗi buồn. Những niềm vui luôn là những điều mong ước của bao người. Bởi niềm vui hướng người ta đến những điều tích cực, đem lại động lực cho những hoạt động mới. Rất nhiều những ca khúc Việt đã mang đến cho người nghe những năng lượng tích cực đó.
Trong không khí sôi động của những ngày đầu tháng 4 lịch sử, chúng tôi về thăm xã anh hùng Lộc Thuận, huyện Lộc Ninh, tỉnh Bình Phước. Dù vẫn mang dáng dấp của vùng quê song nhiều mặt đời sống, sinh hoạt của người dân đã được nâng lên. Các công trình dân sinh được đầu tư xây dựng kiên cố, những ngôi nhà mới khang trang… minh chứng cho sự thay đổi diện mạo của vùng quê nghèo khó năm nào.
Giống như dư vị của chè xanh xứ Nghệ, liveshow Dòng sông đa tình kỷ niệm 30 năm ca hát của NSƯT Tố Nga diễn ra tối ngày 18-11 tại Nhà hát lớn Hà Nội đã đọng lại những ngọt ngào, lưu luyến mãi không thôi. Đó cũng là cảm nhận chung của khán giả khi theo dõi cuốn tự truyện cuộc đời bằng âm nhạc, rằng đời Tố Nga cũng như bát nước chè xanh, đi qua chát mặn mới đến ngọt ngào. Ấy là những ngọt ngào xứng đáng và giá trị.
Khi ông anh đầu mất đi, tôi thấy mình không nhớ nhiều những lần tranh luận mạnh mẽ với anh về đủ mọi chuyện vì tôi và anh khác nhau nhiều trong suy nghĩ. Tôi chỉ nhớ những kỷ niệm nhỏ bé tưởng chừng đã quên từ lâu.
'Ở tuổi 80 mà cứ hát mãi những bài yêu đương, kể cũng ngại. Nhưng vì khán giả phải ép mình trẻ và hát thôi... Tôi nghĩ nghệ sĩ như chúng tôi là thợ may, để nối lại những yêu thương, xóa nhòa những vết thương lòng, rồi từ âm nhạc sẽ thấy lòng dịu đi nhiều', danh ca Chế Linh chia sẻ.
Danh ca Chế Linh là cây 'đại thụ' của dòng nhạc vàng, được nhiều đồng nghiệp và khán giả nể phục ở giọng ca bất biến với thời gian.
Cây 'đại thụ' của dòng nhạc vàng được nhiều đồng nghiệp và khán giả nể phục ở giọng ca bất biến với thời gian. 'Nữ hoàng sầu muộn' Giao Linh từng nói: Chế Linh khiến bà phục vì phong độ luôn ổn định. Ở tuổi 80 ông vẫn hát 'live' thần sầu.
Ngồi với bạn bè, người thân trong dịp lễ Vu lan, càng thêm nhớ Mẹ. Mình thích nhứt vẫn là lời ca trong bản nhạc 'Bông hồng cài áo' của Thầy Nhất Hạnh, do Phạm Thế Mỹ phổ nhạc.
Cách đây khá lâu, tôi đã đọc đâu đó một bài viết: Mỗi ngày ở phía Nam trong đó có Sài Gòn giết hàng trăm con trâu, nhưng tìm mua thịt trâu không có! Vậy thì số thịt trâu này nó đi đâu? Hay là khi 'trâu giết xong, đã biến thành bò?'.