Sống xanh hòa mình với thiên nhiên, bảo vệ môi trường lâu nay được nhiều người dân TP Hải Dương quan tâm, thực hiện từ những việc giản đơn xung quanh mình.
Bên cạnh việc bảo đảm vai trò chủ đạo của ngân sách nhà nước, phân bổ nguồn lực hợp lý trong thực hiện chính sách chăm lo cho trẻ em thì cần đổi mới cơ chế xã hội hóa, huy động tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân, xã hội tham gia thực hiện các giải pháp chăm sóc và bảo vệ trẻ em.
Phát triển công trình cân bằng năng lượng là một trong những giải pháp giảm thiểu phát thải khí nhà kính. Nhiều nước đã tìm đến các giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển công trình cân bằng năng lượng trong đó có Việt Nam.
là nội dung trong Hội thảo 'Chia sẻ kinh nghiệm phát triển và thực tế triển khai công trình cân bằng năng lượng (ZEB) tại Nhật Bản và khuyến nghị cho Việt Nam' được tổ chức vào ngày 9/8.
Là một trong những quốc gia chịu hậu quả nặng nề của bom mìn, vật nổ còn sót lại sau chiến tranh, trong nhiều năm qua, Việt Nam luôn nỗ lực thực hiện các chiến dịch thu gom, rà phá bom, mìn nhằm giải phóng đất đai, phục vụ an sinh cho nhân dân và phát triển kinh tế-xã hội; đồng thời đẩy mạnh các hoạt động hỗ trợ, giúp đỡ các nạn nhân của bom mìn.
Việc cộng đồng hỗ trợ người khuyết tật bằng tiền bạc, vật chất, cho họ 'con cá' là cần thiết nhưng chưa đủ, mà họ cần có 'chiếc cần câu' - một việc làm phù hợp để họ tự nuôi sống bản thân.
Năm 2023, Ủy ban Quốc gia về Người khuyết tật Việt Nam có kế hoạch đặt hàng, hỗ trợ đào tạo cho khoảng 20.000 người và xây dựng, triển khai mô hình sinh kế, khởi nghiệp cho người khuyết tật. Đây là lời khẳng định của ông Nguyễn Văn Hồi, Thứ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, tại Hội nghị tổng kết năm 2022 và phương hướng nhiệm vụ năm 2023 của Ủy ban Quốc gia về Người khuyết tật.
Chiều 4/4, Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội (LĐTBXH) đã họp báo thông tin về công tác khắc phục hậu quả bom mìn sau chiến tranh tại Việt Nam và Hưởng ứng Ngày Thế giới phòng, chống bom mìn.
Ước tính hiện nay, số bom còn sót lại sau chiến tranh tại Việt Nam khoảng 800.000 tấn, tổng diện tích ô nhiễm và nghi ngờ ô nhiễm bom mìn khoảng 6,1 triệu ha.
Hiện số bom mìn, vật liệu chưa nổ hiện còn nằm rải rác tại 63 tỉnh, thành trong đó tập trung nhiều tại các tỉnh miền Trung, Tây Nguyên và miền Đông Nam Bộ.
Hiện nay, số bom đạn còn sót lại sau chiến tranh tại Việt Nam khoảng 800 nghìn tấn, diện tích ô nhiễm và nghi ngờ ô nhiễm bom mìn khoảng 6,1 triệu ha.
Chiều nay (4/4), Bộ Lao động, Thương binh & Xã hội phối hợp với Trung tâm Hành động bom mìn quốc gia Việt Nam (VNMAC) tổ chức họp báo Thông tin về công tác khắc phục hậu quả bom mìn sau chiến tranh tại Việt Nam.
Đại tá Nguyễn Hạnh Phúc, Phó Tổng giám đốc Thường trực Trung tâm Hành động bom mìn quốc gia (VNMAC) cho biết, các đơn vị liên quan đang hoàn thiện dự thảo Pháp lệnh khắc phục hậu quả bom mìn sau chiến tranh tại Việt Nam, sớm trình Chính phủ và Ủy ban Thường vụ Quốc hội trong tháng 7 tới.
Chiều 4-4, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội phối hợp với Trung tâm Hành động bom mìn Quốc gia (VNMAC) tổ chức họp báo nhằm cung cấp thông tin về công tác khắc phục hậu quả bom mìn sau chiến tranh tại Việt Nam.
Việt Nam đã chính thức tham gia và trở thành thành viên hoạt động tích cực của ban đánh giá Tiêu chuẩn hành động mìn quốc tế do Cơ quan Hành động Bom mìn Liên hợp quốc (UNMAS) chủ trì.
Kinhtedothi – Đến năm 2022, Việt Nam khoảng 5,6 triệu ha ô nhiễm bom mìn, tương đương với 17,71%, rất cần được làm sạch hoàn toàn, đem lại cuộc sống an toàn cho Nhân dân.
Chiều 4/4, Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội (LĐTBXH) đã họp báo thông tin về công tác khắc phục hậu quả bom mìn sau chiến tranh tại Việt Nam và Hưởng ứng Ngày Thế giới phòng, chống bom mìn.
Trong năm nay, Ban Chỉ đạo Chương trình hành động quốc gia khắc phục hậu quả bom mìn sau chiến tranh sẽ hoàn chỉnh hồ sơ đề nghị xây dựng pháp lệnh khắc phục hậu quả bom mìn sau chiến tranh trình Chính phủ và Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét vào tháng 7.
Không chỉ phát huy thế mạnh trên nhiều lĩnh vực công tác, phụ nữ Công an huyện Thường Tín (Hà Nội) cũng rất dịu dàng, đằm thắm trong tà áo dài. Trang phục truyền thống còn giúp lan tỏa hình ảnh rất đời thường và gần gũi của những nữ chiến sĩ lực lượng vũ trang.
Theo mục tiêu, đến năm 2030 sẽ chấm dứt được bệnh lao. Song sau 2 năm bởi dịch Covid-19, số người mắc bệnh lao gia tăng, đặc biệt là ở vùng nông thôn lao động di cư, người dân tộc thiểu số. Dù bệnh lao đã được Bảo hiểm y tế (BHYT) chi trả song nhiều người mắc lao vẫn đứng trước nguy cơ tái nghèo vì chi phí điều trị kéo dài, gây tốn kém.
Sau khi Sở GD-ĐT công bố điểm chuẩn trúng tuyển lớp 10 năm học 2022-2023, nhiều thí sinh không đậu các trường công lập đã tìm cơ hội ở những trường tư thục khác bằng hình thức xét tuyển học bạ.
Sáng ngày 25-5, tại Khách sạn nhà hàng tiệc cưới Quê Tôi đã diễn ra buổi khai mạc tập huấn nghiệp vụ công tác xã hội trong lĩnh vực chăm sóc sức khỏe tâm thần do Cục Bảo trợ xã hội phối hợp với Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh Sóc Trăng tổ chức. Đến dự có các đồng chí: Phạm Thị Hải Hà - Phó Cục trưởng Cục Bảo trợ xã hội; Trần Thị Hoàng Mỹ - Phó Giám đốc Sở Lao động - Thương binh và Xã hội Sóc Trăng.
Việt Nam sẽ đầu tư, lắp đặt và vận hành hệ thống truyền số liệu quan trắc khí thải tự động liên tục từ các cơ sở sản xuất về sở TN&MT địa phương và Bộ TN&MT.
Hôm nay (25/3) là Ngày Công tác xã hội (CTXH) Việt Nam. Nhân dịp này, Bộ trưởng Bộ LĐ-TB&XH Đào Ngọc Dung đã gửi thư chúc mừng tới cán bộ, công chức, viên chức, nhân viên và cộng tác viên CTXH cả nước.
Thế giới đang đối mặt với nhiều thách thức, khủng hoảng đối với môi trường, đa dạng sinh học và biến đổi khí hậu, và Việt Nam cũng không ngoại lệ. Từ đó, cần thiết xây dựng hệ thống cảnh báo sớm về ảnh hưởng của biến đổi khí hậu lên sức khỏe cộng đồng.
Một trong những điều làm người lao động chưa mặn mà tham gia Bảo hiểm xã hội tự nguyện là vì theo quy định tại khoản 2 Điều 4 Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014 thì Bảo hiểm xã hội tự nguyện có các chế độ: Hưu trí và tử tuất, không có chế độ thai sản.
Sáng 6/9, học sinh phổ thông Hà Nội bước vào những giờ học đầu tiên của học kỳ I, năm học mới 2021-2022 bằng hình thức trực tuyến.
Ngày 14/1, tại Hà Nội, Quỹ Dân số Liên hợp quốc (UNFPA) tại Việt Nam đã bàn giao các thiết bị bảo hộ cá nhân (PPE) và đồ dùng vệ sinh cá nhân cho đại diện Hội Người cao tuổi Việt Nam và Tổ chức HelpAge International tại Việt Nam.
Là một trong những quốc gia có tốc độ già hóa dân số nhanh nhất trên thế giới, Việt Nam đang chuẩn bị sẵn sàng để bảo vệ người cao tuổi trước những ảnh hưởng tiêu cực của đại dịch COVID-19.
Bà Phạm Thị Hải Hà, Giám đốc Bảo hiểm xã hội quận Lê Chân, TP Hải Phòng bị cách chức vì chỉ đạo cấp dưới thực hiện hành vi rút hồ sơ xuống cấp phường để hưởng hoa hồng bảo hiểm trái quy định.
Giám đốc Bảo hiểm xã hội quận Lê Chân bị cách chức vì đã phối hợp với các đại lý thu nộp hoàn trả thù lao đại lý lập hưởng chưa đúng gần 1 tỷ đồng.
Nữ giám đốc BHXH quận Lê Chân (Hải Phòng) vừa bị cách chức, đình chỉ sinh hoạt Đảng sau khi chi sai hơn 955 triệu đồng tiền hoa hồng.