Sau 15 năm thực hiện Nghị quyết số 26-NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X về nông nghiệp, nông dân, nông thôn, tỉnh Lai Châu đã ban hành nhiều cơ chế, chính sách khuyến khích phát triển nông nghiệp, nông thôn. Trong đó, tập trung chỉ đạo thực hiện các nghị quyết, đề án hỗ trợ sản xuất nông nghiệp theo hướng hàng hóa gắn với xây dựng quy mô vùng. Từng bước nâng cao giá trị nông sản, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm và bảo vệ môi trường. Qua đó, khai thác hiệu quả tiềm năng, lợi thế của từng địa phương; nâng cao thu nhập, đặc biệt là vai trò và vị thế của người nông dân.
Ngày 6/9, TAND cấp cao tại TP Hồ Chí Minh mở lại phiên phúc thẩm, xem xét kháng cáo xin giảm nhẹ hình phạt của ông Trần Quí Thanh và con gái Trần Uyên Phương, xin được hưởng án treo.
Gia đình cho biết, em Nghĩa vừa được làm phẫu thuật ghép xương sọ não nhân tạo. Sức khỏe em đã ổn định, nhận thức tốt.
Ngày 20/8, TAND cấp cao tại TP Hồ Chí Minh mở phiên phúc thẩm, xem xét kháng cáo xin giảm nhẹ hình phạt của ông Trần Quí Thanh và con gái Trần Uyên Phương. Cả hai đều xin được hưởng án treo.
Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội đã phối hợp với các địa phương nhanh chóng triển khai các biện pháp chăm sóc diện tích cây trồng bị ảnh hưởng, bảo đảm năng suất các loại cây trồng.
TAND cấp cao tại TP.HCM sẽ xem xét kháng cáo xin giảm nhẹ của ông Trần Quí Thanh và con gái là Trần Uyên Phương.
Sau gần 1 tháng điều trị chấn thương do tai nạn giao thông, vừa qua, em Vũ Gia Nghĩa đã được xuất viện về nhà. Đây là niềm vui lớn của gia đình và bạn đọc đã quan tâm.
Sau bản án sơ thẩm 8 năm tù, ông Trần Quí Thanh có đơn kháng cáo.
Sau khi Tòa án Nhân dân TP.HCM cấp sơ thẩm tuyên phạt 8 năm tù về tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản, ông Trần Quí Thanh có đơn kháng cáo xin giảm nhẹ hình phạt.
Sau khi TAND TP.HCM tuyên phạt 8 năm tù về tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản, ông Trần Quí Thanh có đơn kháng cáo xin giảm nhẹ hình phạt.
TAND TPHCM vừa tống đạt bản án sơ thẩm đến các bị cáo, bị hại, người liên quan trong vụ án Lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản do ông Trần Quí Thanh (71 tuổi, nguyên Giám đốc Công ty Tân Hiệp Phát) và hai con gái là Trần Uyên Phương (43 tuổi), Trần Thị Ngọc Bích (40 tuổi) thực hiện. HĐXX xét thấy các bị cáo này không có trách nhiệm bồi thường dân sự nên quyết định trả lại số tiền 183 tỷ đồng cho bà Phạm Thị Nụ (vợ ông Trần Quí Thanh).
Theo Tòa án, cả 3 cha con ông Trần Quí Thanh không phải bồi thường dân sự nên 183 tỷ đồng mà vợ ông Thanh tạm nộp để khắc phục hậu quả cho chồng và 2 con gái đã được Tòa án tuyên hoàn trả lại.
Mới đây, Hội đồng xét xử xét thấy ông Trần Quí Thanh và hai con gái không phải chịu trách nhiệm bồi thường dân sự nên tuyên trả lại số tiền 183 tỷ đồng cho bà Phạm Thị Nụ (vợ ông Thanh) đã nộp để khắc phục hậu quả cho các bị cáo trong giai đoạn điều tra.
Do các bị cáo không phải chịu trách nhiệm bồi thường dân sự nên HĐXX tuyên trả lại số tiền hơn 183 tỷ đồng cho bà Phạm Thị Nụ (vợ ông Trần Quí Thanh).
HĐXX xét thấy ông Trần Quí Thanh và hai con gái không phải chịu trách nhiệm bồi thường dân sự nên tuyên trả lại 183 tỉ đồng.
Tai nạn bất ngờ, Nghĩa bị chấn thương nặng phải phẫu thuật và điều trị lâu dài. Trong khi đó, nam sinh mồ côi, từ nhỏ sống nương tựa vào ông bà ngoại đã già và thêm bệnh tật. Hoàn cảnh éo le, em cần sự chung tay của cộng đồng để sớm bình phục.
Tai nạn bất ngờ, Nghĩa bị chấn thương nặng phải phẫu thuật và điều trị lâu dài. Trong khi đó, nam sinh mồ côi, từ nhỏ sống nương tựa vào ông bà ngoại đã già và thêm bệnh tật. Hoàn cảnh éo le, em cần sự chung tay của cộng đồng để sớm bình phục.
HĐXX tuyên hủy tất cả các hợp đồng chuyển nhượng về tài sản giao kết giữa các bị cáo và các bị hại để che giấu việc cho vay tiền, buộc các bị hại trả lại số tiền gốc đã vay cho bị cáo Thanh.
Tòa án nhận định, hành vi của các bị cáo là nguy hiểm cho xã hội. Vì vụ lợi cá nhân, các bị cáo đã trực tiếp xâm phạm tới tài sản của người khác được pháp luật bảo vệ, cần phải xử lý nghiêm minh.
Cách đây 4 năm, cha mẹ Nghĩa lần lượt qua đời. Mới đây, em gặp tai nạn khiến tính mạng nguy kịch.
Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Trần Văn Sơn cùng Đoàn công tác đã thăm và tặng hơn 100 suất quà cho công nhân lao động có hoàn cảnh khó khăn, hộ nghèo trên địa bàn tỉnh Nam Định.
Ngày 20/1, nhân dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024, Đoàn công tác của Trung ương do đồng chí Trần Văn Sơn, Ủy viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ đã về thăm, tặng quà Tết cho công nhân, người lao động, gia đình chính sách trên địa bàn huyện Hải Hậu (Nam Định).
Nhân dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn năm 2024, ngày 20/1, Đoàn công tác của Văn phòng Chính phủ do Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ đã về thăm, tặng quà Tết cho công nhân, người lao động, gia đình chính sách trên địa bàn tỉnh Nam Định.
Ngày 20/1, tại Công ty Trách nhiệm hữu hạn Viet Power (xã Hải Tân, huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định), Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Trần Văn Sơn cùng Đoàn công tác của Văn phòng Chính phủ và lãnh đạo tỉnh Nam Định đã thăm, tặng 110 suất quà cho công nhân lao động có hoàn cảnh khó khăn, hộ nghèo tỉnh Nam Định, nhân dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn năm 2024.
Lợi dụng việc mua bán, sử dụng pháo hoa hợp pháp do Bộ Quốc phòng sản xuất, nhiều đối tượng có hành vi sản xuất, chế tạo pháo trái phép để sử dụng hoặc bán cho người khác, tiềm ẩn nguy cơ phức tạp về ANTT. Thời gian qua, cơ quan chức năng tỉnh Thanh Hóa đã có nhiều giải pháp phòng ngừa, ngăn chặn kịp thời từ sớm, từ xa.
Đến hẹn lại lên, hằng năm, vào thời điểm trước, trong dịp Tết Nguyên đán, hoạt động chế tạo, mua bán, vận chuyển, tàng trữ và sử dụng trái phép các loại pháo có chiều hướng gia tăng, diễn biến phức tạp.
Thời điểm trước, trong dịp Tết Nguyên đán, tình trạng chế tạo, mua bán, vận chuyển, tàng trữ và sử dụng trái phép các loại pháo có chiều hướng gia tăng và diễn biến phức tạp. Để ngăn chặn tình trạng này, Công an tỉnh Thanh Hóa đã triển khai đồng bộ, quyết liệt các giải pháp nhằm đấu tranh với tội phạm, vi phạm pháp luật về pháo.
Ngày 12/12, Công an TP. Thanh Hóa (Thanh Hóa) cho biết, vừa liên tiếp bắt giữ nhiều đối tượng buôn bán pháo nổ.
Ngày 13-12, Công an thành phố Thanh Hóa cho biết vừa phát hiện một đường dây sản xuất, buôn bán hàng giả là pháo hoa của Bộ Quốc phòng.
Từ tháng 10-2023 đến khi bị Công an TP Thanh Hóa bắt giữ, đường dây đã nhập lậu hơn 5 tấn pháo nổ các loại từ nước ngoài về trong nước tiêu thụ
Ngày 12/12, Công an TP. Thanh Hóa cho biết, đã triệt phá, bắt giữ 3 vụ buôn bán, sản xuất pháo nổ với quy mô lớn nhất từ trước đến nay, thu giữ hàng tấn pháo nổ, thuốc pháo.
'Đại gia' ngành nước giải khát Tân Hiệp Phát vừa đăng ký bổ sung thêm 33 ngành nghề kinh doanh mới. Trong đó, có cả bất động sản và logistics.
Tân Hiệp Phát đã đăng ký bổ sung 33 ngành nghề kinh doanh, nâng tổng số ngành nghề từ 46 lên 79 ngành. Đáng chú ý, doanh nghiệp này bổ sung ngành kinh doanh bất động sản, quyền sử dụng đất thuộc chủ sở hữu, chủ sử dụng hoặc đi thuê như cho thuê nhà ở, văn phòng, kho bãi; đầu tư xây dựng khu thương mại, siêu thị, cơ sở hạ tầng khu dân cư, đô thị.
Tại Thái Nguyên, số người bị nhiễm chất độc da cam lên tới gần 14.000 người và họ đang phải vượt lên nỗi đau cả về thể xác và tinh thần.
Hàng chục tấn chất thải bị đổ trộm quanh hồ Linh Đàm, Hà Nội gây ô nhiễm môi trường và mỹ quan đô thị bị ảnh hưởng.
Chương trình Mục tiêu quốc gia Xây dựng nông thôn mới (NTM) là chủ trương lớn của Ðảng và Nhà nước ta, là nhiệm vụ của cả hệ thống chính trị và toàn xã hội. Các tổ chức hội, đoàn thể có vai trò quan trọng, trong đó có sự tham gia đóng góp của cựu chiến binh (CCB), nhất là tổ chức Hội CCB ở cơ sở. Hội CCB huyện Ðiện Biên Ðông là một đơn vị tiêu biểu như thế.
Bà Phạm Thị Nụ (vợ ông Trần Quí Thanh) đang là người giữ chức Tổng Giám đốc kiêm người đại diện pháp luật của Tập đoàn Tân Hiệp Phát. Hiện tại, bà Nụ đang nắm gần 55% vốn điều lệ của Tân Hiệp Phát.
Bà Phạm Thị Nụ thay ông Trần Quí Thanh làm người đại diện pháp luật của Tân Hiệp Phát và nhiều doanh nghiệp thuộc hệ sinh thái của tập đoàn này.
Bà Phạm Thị Nụ - vợ ông Trần Quí Thanh đang là người giữ chức Tổng Giám đốc kiêm người đại diện pháp luật của Tập đoàn Tân Hiệp Phát. Hiện tại, bà Nụ đang nắm gần 55% vốn điều lệ của Tân Hiệp Phát.
Bà Phạm Thị Nụ - vợ của ông Trần Quí Thanh - vừa trở thành Tổng giám đốc kiêm người đại diện pháp luật của Tân Hiệp Phát.
Sau 15 năm thực hiện Nghị quyết số 26-NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X về nông nghiệp, nông dân, nông thôn, tỉnh Lai Châu đã ban hành nhiều cơ chế, chính sách khuyến khích phát triển nông nghiệp, nông thôn. Trong đó, tập trung chỉ đạo thực hiện các nghị quyết, đề án hỗ trợ sản xuất nông nghiệp theo hướng hàng hóa gắn với xây dựng quy mô vùng. Từng bước nâng cao giá trị nông sản, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm và bảo vệ môi trường. Qua đó, khai thác hiệu quả tiềm năng, lợi thế của từng địa phương; nâng cao thu nhập, đặc biệt là vai trò và vị thế của người nông dân.
Vì động cơ tư lợi, các đối tượng trong đường dây mua bán trái phép chất ma túy đã bất chấp, trong một thời gian ngắn đã mua bán số lượng hàng chục kg ma túy các loại và phải trả giá bằng chính mạng sống của mình.
Trước khi vướng vòng lao lý, Tân Hiệp Phát đã vướng không ít lùm xùm liên quan đến chất lượng sản phẩm và hoạt động làm ăn riêng.
Tân Hiệp Phát cho rằng, giao dịch của các cá nhân trong vụ án không liên quan đến hoạt động của công ty này.
Trước khi bị bắt, ông Trần Quí Thanh là Tổng Giám đốc kiêm người đại diện pháp luật của Tân Hiệp Phát. Hiện tại, ông Riddle David Charles, 73 tuổi, quốc tịch Anh, đảm nhận chức vụ Tổng Giám đốc, đại diện theo pháp luật của Tân Hiệp Phát.
Trước khi dàn lãnh đạo vướng vòng lao lý, Tân Hiệp Phát được xem là một trong những 'ông lớn' ngành đồ uống trong nước.
Ngoài việc liên tục gom quỹ đất, Tân Hiệp Phát từng gây xôn xao thị trường khi mở một loạt công ty kinh doanh bất động sản với vốn điều lệ lớn, song mọi thứ vẫn còn dang dở.