Bộ trưởng Bộ Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà đã ký xác thực Văn bản Hợp nhất Nghị định quy định về kiểm định chất lượng đầu vào công chức.
Bộ trưởng Bộ Nội vụ cho biết, từ đầu năm 2024 đến nay, đã có 139 cán bộ và 432 công chức bị xử lý kỷ luật. Trong khi đó, 9 tháng đầu năm, ngành thanh tra đã phát hiện vi phạm về kinh tế 106.672 tỷ đồng, 296 ha đất.
Bộ trưởng Bộ Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà cho biết từ đầu năm đến nay có 139 cán bộ và 432 công chức bị xử lý kỷ luật.
Bộ trưởng Bộ Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà cho biết, từ đầu năm 2024 đến nay, đã có 139 cán bộ và 432 công chức bị xử lý kỷ luật…
Bộ trưởng Bộ Nội vụ cho biết, từ đầu năm 2024 đến nay đã có 139 cán bộ và 432 công chức bị xử lý kỷ luật; việc miễn nhiệm, từ chức đối với cán bộ, công chức lãnh đạo, quản lý được thực hiện nghiêm túc.
Bộ trưởng Bộ Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà vừa có báo cáo gửi các đại biểu Quốc hội về công tác quản lý cán bộ, công chức
Bộ trưởng Bộ Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà cho biết Chính phủ sẽ xử lý nghiêm, kịp thời và kiên quyết đưa ra khỏi bộ máy cán bộ, công chức suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống...
Bộ trưởng Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà cho biết, tính từ đầu năm 2024 đến nay, 139 cán bộ và 432 công chức bị xử lý kỷ luật.
Từ đầu năm đến nay có 139 cán bộ và 432 công chức bị xử lý kỷ luật; qua đó góp phần đấu tranh, ngăn chặn tình trạng tham nhũng, tiêu cực, lợi ích nhóm, suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống.
Bộ trưởng Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà cho biết trong năm 2023, các bộ, ngành, địa phương đã tuyển dụng 3.664 công chức (bộ, ngành Trung ương là 488 công chức, địa phương là 3.176 công chức).
Dự thảo Nghị quyết về tổ chức chính quyền đô thị tại Hải Phòng đề xuất thành phố sẽ tăng thêm một Phó Chủ tịch HĐND.
Các ý kiến tại phiên họp bày tỏ tán thành việc tổ chức mô hình chính quyền đô thị tại Tp.Hải Phòng tương tự với mô hình đang được thực hiện tại Tp.Đà Nẵng và Tp.Hồ Chí Minh.
Cho ý kiến vào dự thảo Nghị quyết tổ chức chính quyền đô thị tại thành phố Hải Phòng tại phiên họp chiều nay, 9.10, các Ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội nhất trí với sự cần thiết ban hành dự thảo Nghị quyết, nhằm tạo cơ sở pháp lý cho việc đổi mới tổ chức và hoạt động của chính quyền địa phương các cấp của thành phố, tạo động lực phát triển mới không chỉ cho Hải Phòng mà còn cho khu vực duyên hải Bắc Bộ và cả nước.
Chiều 9/10, tại Phiên họp thứ 38, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã cho ý kiến về dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về tổ chức chính quyền đô thị tại thành phố Hải Phòng.
Chính quyền địa phương ở TP Hải Phòng là cấp chính quyền địa phương, gồm có HĐND thành phố và UBND thành phố.
Mục tiêu thực hiện tổ chức chính quyền đô thị nhằm từng bước đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả
Ngày 9/10, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về tổ chức chính quyền đô thị tại thành phố Hải Phòng.
Chính phủ đề xuất tổ chức chính quyền đô thị tại TP Hải Phòng theo hướng tinh gọn, bảo đảm quản lý thống nhất, thông suốt; không tổ chức HĐND ở quận, phường; tăng 1 phó chủ tịch UBND quận.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội tán thành mô hình chính quyền đô thị tại thành phố Hải Phòng như Chính phủ đề xuất và thống nhất trình Quốc hội xem xét thông qua tại Kỳ họp thứ 8.
Dự thảo Nghị quyết của Quốc hội quy định Hải Phòng được bố trí số lượng Phó Chủ tịch UBND thành phố thuộc thành phố có không quá 4 người; Phó Chủ tịch UBND quận không quá 3 người và Phó Chủ tịch UBND phường không quá 2 người.
Việc quy định về mô hình chính quyền đô thị tại Thành phố Hải Phòng để thực hiện ngay mà không cần thí điểm đã bảo đảm đầy đủ các cơ sở chính trị, pháp lý và thực tiễn, theo Ủy ban Pháp luật của Quốc hội.
Chiều 9/10, tiếp tục Chương trình Phiên họp thứ 38, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về tổ chức chính quyền đô thị tại Thành phố Hải Phòng.
Chiều 9/10, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về tổ chức chính quyền đô thị tại thành phố Hải Phòng.
Theo phóng viên TTXVN tại Paris, trong khuôn khổ chuyến công tác của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm tham dự Hội nghị Cấp cao Pháp ngữ lần thứ 19 và thăm chính thức nước CH Pháp từ ngày 3 - 7/10, sáng 4/10, tại trụ sở Bộ Công vụ, Đơn giản hóa và Chuyển đổi dịch vụ công Pháp, Bộ trưởng Guillaume Kasbarian đã tiếp Bộ trưởng Bộ Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà.
Việt Nam – Pháp hợp tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức lãnh đạo theo mô hình 3+1: Học viện Hành chính Quốc gia Việt Nam chọn sinh viên giỏi sau 3 năm đào tạo ở Việt Nam để cử đi học 1 năm ở Pháp và được cấp bằng chuẩn Châu Âu.
Thống nhất cao sự cần thiết thành lập thành phố Huế trực thuộc trung ương; trình Quốc hội xem xét, quyết định tại Kỳ họp thứ 8 (10/2024) tới đây, Ủy ban Thường vụ cho rằng, cần phát huy được những giá trị cốt lõi của 1 cố đô di sản, xây dựng mô hình đô thị hiện đại, tạo không gian và động lực phát triển mới không chỉ đối với thành phố Huế mà cả Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung và cả nước.
Bộ trưởng Bộ Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà đã ký Quyết định 683/QĐ-BNV ngày 30/9/2023 điều chỉnh phân công công tác đối với lãnh đạo Bộ Nội vụ.
Sau 3 tháng lương cơ sở tăng từ 1,8 triệu đồng/tháng lên 2,34 triệu đồng/tháng, đã tác động không nhỏ tới đời sống người lao động cũng như doanh nghiệp.
Bộ trưởng Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà vừa ký ban hành quyết định điều chỉnh phân công công tác đối với lãnh đạo Bộ Nội vụ.
Ngày 28/9, tại tòa nhà Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội tổ chức phiên họp cho ý kiến về Đề án thành lập thành phố Huế trực thuộc Trung ương và sắp xếp, thành lập các đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã trên cơ sở địa giới hành chính tỉnh Thừa Thiên Huế.
Sắp xếp đơn vị hành chính là chủ trương lớn của Đảng; Nghị quyết của Quốc hội cũng đặt ra yêu cầu phấn đấu cơ bản hoàn thành trong tháng 9/2024. Xem xét các Đề án sắp xếp Đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã giai đoạn 2023 - 2025 tại Phiên họp thứ 37, Ủy ban Thường vụ Quốc hội lưu ý, cần có phương án sắp xếp cán bộ, trụ sở cơ quan dôi dư phù hợp đảm bảo tinh gọn, hiệu quả tránh lãng phí...
Bộ Nội vụ, Thanh tra Chính phủ, UBND 2 tỉnh Trà Vinh, Hậu Giang đã tổ chức trao các Quyết định nghỉ hưu với cán bộ lãnh đạo.
Bộ trưởng Bộ Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà đã ký Quyết định 683/QĐ-BNV ngày 30/9/2023 điều chỉnh phân công công tác đối với Lãnh đạo Bộ Nội vụ.
Với việc thành lập TP Đông Triều, Quảng Ninh có 5 thành phố: Hạ Long, Cẩm Phả, Uông Bí, Móng Cái và Đông Triều.
Sáng 28/9, tiếp tục Phiên họp thứ 37, Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) đã cho ý kiến về Đề án thành lập thành phố Huế trực thuộc Trung ương. Qua thảo luận, Ủy ban Thường vụ Quốc hội thống nhất đề nghị Chính phủ hoàn thiện Đề án, trình Quốc hội xem xét thông qua tại Kỳ họp thứ 8 sắp tới.
Tại phiên họp thứ 37, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã xem xét, cho ý kiến về việc thông qua Đề án thành lập thành phố Huế trực thuộc Trung ương
Ủy ban Thường vụ Quốc hội thống nhất cao với sự cần thiết thành lập thành phố Huế trực thuộc trung ương và trình Quốc hội xem xét, quyết định tại Kỳ họp thứ 8 theo thẩm quyền.
Có 7 tỉnh, thành đề nghị không sắp xếp 3 đơn vị hành chính cấp huyện là Cô Tô, Tân Phú Đông và Đắc Pơ, cùng 67 đơn vị cấp xã, do có các yếu tố đặc thù.
Với việc thành lập TP Đông Triều, Quảng Ninh có 5 thành phố: Hạ Long, Cẩm Phả, Uông Bí, Móng Cái và Đông Triều
Tiếp tục Phiên họp thứ 37, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã thông qua 13 Nghị quyết về việc sắp xếp đơn vị hành chính (ĐVHC) cấp huyện, cấp xã của 13 tỉnh, thành phố.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội thông qua nghị quyết thành lập TP Đông Triều (thành phố thứ 5 của tỉnh Quảng Ninh) trên cơ sở thị xã Đông Triều và cho ý kiến Đề án thành lập TP Huế trực thuộc Trung ương.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã cho ý kiến về đề án thành lập thành phố Huế trực thuộc Trung ương, với mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội và bảo đảm quốc phòng - an ninh
Theo đề xuất, TP Huế trực thuộc trung ương trên cơ sở nguyên trạng 4.947,11 km2 diện tích tự nhiên và quy mô dân số 1.236.393 người của tỉnh Thừa Thiên Huế.
Sáng 28-9, tiếp tục chương trình làm việc tại Phiên họp thứ 37, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về Đề án thành lập thành phố Huế trực thuộc Trung ương và sắp xếp, thành lập các đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã trên cơ sở địa giới hành chính tỉnh Thừa Thiên Huế.
Sáng 28-9, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã xem xét, quyết định việc sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã giai đoạn 2023-2025 của 13 tỉnh, thành phố.
Sau khi xem xét, cho ý kiến, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đề nghị Chính phủ tiếp thu ý kiến, hoàn thiện hồ sơ Đề án thành lập thành phố Huế trực thuộc Trung ương, trình Quốc hội xem xét, quyết định tại kỳ họp thứ 8.