Tại hội thảo 'Bảo vệ môi trường di sản thiên nhiên thế giới - Chính sách và giải pháp thực hiện', các đại biểu đã thảo luận về thực trạng bảo vệ môi trường di sản thiên nhiên trên thế giới và tại khu vực vịnh Hạ Long, Vườn quốc gia Cát Bà của Việt Nam.
Chiều 8-8, tại Quảng Ninh, Viện Địa lý nhân văn, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam tổ chức Hội thảo 'Bảo vệ môi trường di sản thiên nhiên thế giới - Chính sách và giải pháp thực hiện'.
Việc bảo vệ môi trường di sản thiên nhiên là một trong những trách nhiệm quan trọng, yêu cầu các bên có liên quan cần có nhận thức đúng đắn và hành động kịp thời.
Theo các chuyên gia, kinh tế tuần hoàn, kinh tế ít phát thải carbon, đầu tư vào 'vốn' tự nhiên đang là xu hướng chủ đạo trong phát triển kinh tế của các nước trên thế giới hiện nay, nhất là các nước đang phát triển.
Ngày 5/6, tại Hà Nội, Viện Địa lý nhân văn (Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam) tổ chức Hội thảo 'Bảo vệ môi trường các di sản thiên nhiên theo Luật Bảo vệ môi trường năm 2020'.
Sáng 5/6, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam tổ chức Lễ phát động hưởng ứng Ngày Môi trường thế giới 5/6 và Tháng hành động vì môi trường năm 2024 và tổ chức Hội thảo với chủ đề 'Bảo vệ di sản thiên nhiên theo quy định của Luật Bảo vệ môi trường năm 2020'.
Với những cách làm hiệu quả, một hợp tác xã tại huyện Sơn Tây (tỉnh Quảng Ngãi) đã mở hướng thoát nghèo cho nhiều gia đình.
Các mặt hàng đặc sản vùng cao ngày càng được người tiêu dùng ưa chuộng, nhất là trong các ngày Tết. Thời điểm này, người dân các huyện miền núi trong tỉnh đang tập trung khai thác, sản xuất các sản vật của địa phương để cung ứng cho thị trường tết Giáp Thìn 2024.
Vài năm trở lại đây, ở Quảng Ngãi ngày càng có nhiều thanh niên lựa chọn hợp tác xã (HTX) làm điểm xuất phát trên con đường lập thân, lập nghiệp. Số lượng HTX do thanh niên làm chủ hoạt động hiệu quả trong nhiều lĩnh vực, ngành nghề… Ngoài việc nâng cao thu nhập cho bản thân, còn giải quyết việc làm cho nhiều lao động, góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế, xã hội địa phương.
Hội đồng xét chọn Giải thưởng Lương Định Của 2023 đã chọn 43xã hội địa phương.
Phát triển các mô hình kinh tế tập thể, HTX mở rộng quy mô sản xuất, hướng đến xây dựng thương hiệu cho nông sản địa phương là cách làm hiệu quả của tỉnh Quảng Ngãi thời gian qua. Từ đó, giúp các hộ dân cùng vươn lên làm giàu trên chính mảnh đất quê hương.
Với ý chí, khát vọng khẳng định bản thân, nhiều bạn trẻ vùng miền núi Quảng Ngãi chọn những sản phẩm truyền thống địa phương để khởi sự kinh doanh, bước đầu gặt hái thành công. Kết quả đó góp phần khơi dậy niềm đam mê khởi nghiệp trong giới trẻ, chung tay thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội, giảm nghèo theo hướng bền vững.
Vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi tỉnh Quảng Ngãi có nhiều sản phẩm đặc thù địa phương, là lợi thế có thể tận dụng để khởi sự kinh doanh và khởi nghiệp thành công.
Sơn Tây là một huyện miền núi có tỷ lệ hộ nghèo còn ở mức cao của tỉnh Quảng Ngãi, đang rất cần tạo chuyển biến tích cực về kinh tế nông nghiệp. Trong đó, hoạt động hiệu quả của các HTX được kỳ vọng sẽ mang lại 'luồng gió mới' cho giảm nghèo.
16h mỗi ngày, từ thứ hai đến thứ sáu, quán Nụ cười Shinbi – cơm 2.000 đồng lại mang những bữa cơm yêu thương cho những mảnh đời khó khăn.
TAND tỉnh Gia Lai đã đưa vụ án 'Tham ô tài sản', ra xét xử sơ thẩm công khai đối với bị cáo Nguyễn Đức (nguyên Trưởng Ban quản lý Rừng phòng hộ Bắc Biển Hồ).
Tòa án nhân dân tỉnh Gia Lai vừa mở phiên tòa xét xử sơ thẩm và tuyên phạt bị cáo Nguyễn Đức (SN 1971, xã Diên Phú, TP. Pleiku), nguyên Trưởng ban Quản lý Rừng phòng hộ Bắc Biển Hồ (Ban quản lý) thêm 8 năm tù về tội 'Tham ô tài sản'.
Với những lợi thế về cách tiếp cận tổng hợp, tư duy hệ thống và liên ngành, các nghiên cứu của khoa học địa lí nhân văn đóng góp nhiều luận cứ cho việc giải quyết hầu hết các vấn đề trong Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.
Sau nhiều nỗ lực sản xuất, tiếp cận thị trường, huyện Sơn Tây đã xây dựng thành công nhãn mác, tem truy xuất nguồn gốc cho 4 sản phẩm nông nghiệp tại địa phương, gồm: Măng nứa, ổi, gạo rẫy và ớt xiêm. Riêng sản phẩm ổi Soli của xã Sơn Liên đã có giấy chứng nhận VietGAP.
Ngày 5/11, theo nguồn tin từ Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an tỉnh Gia Lai, Phòng Cảnh sát kinh tế đang thụ lý điều tra trách nhiệm đối với ông Bùi Tiến Dũng - Trưởng ban Tuyên giáo Thành ủy Pleiku, nguyên Phó Chủ tịch UBND TP Pleiku vì liên quan đến vụ án về 'hô biến' đất lâm nghiệp tại Ban quản lý rừng phòng hộ Bắc Biển Hồ.
Tòa án nhân dân cấp cao tại Đà Nẵng vừa mở phiên tòa xét xử phúc thẩm vụ án sai phạm tại Ban Quản lý rừng phòng hộ Bắc Biển Hồ (tỉnh Gia Lai). Theo đó, Hội đồng xét xử (HĐXX) phúc thẩm đã tuyên hủy 1 trong 2 tội danh đối với bị cáo Nguyễn Đức, đồng thời giảm án cho 2 bị cáo.
Giữa tiết trời nắng gắt, nhiều phụ nữ ở huyện Chư Pah vẫn miệt mài cạo vỏ cây bời lời. Dù công việc nhọc nhằn song số tiền công nhận được khoảng 160.000 đồng/ngày cũng phần nào giúp họ trang trải cuộc sống.
Tòa án nhân dân (TAND) tỉnh Gia Lai vừa hoàn tất các loại thủ tục, chuyển hồ sơ vụ án tại Ban Quản lý rừng phòng hộ Bắc Biển Hồ (BQL) ở TP Pleiku đến cơ quan có thẩm quyền giải quyết. Trước đó, 9 bị cáo trong vụ án này đã đồng loạt nộp đơn kháng cáo, yêu cầu TAND Cấp cao tại Đà Nẵng xét xử phúc thẩm.
TAND tỉnh Gia Lai vừa tuyên phạt 12 bị cáotrong vụ án sai phạm trong việc quản lý đất đai, thu chi tài chính,bảo vệ rừng tại Ban Quản lý rừng phòng hộ Bắc Biển Hồ(TP Pleiku, tỉnh Gia Lai).
12 cán bộ sai phạm trong việc quản lý đất đai, thu chi tài chính, bảo vệ rừng tại Ban Quản lý rừng phòng hộ Bắc Biển Hồ (Gia Lai) đã bị đưa ra xét xử.
Chiều 14/11, Hội đồng xét xử Tòa án nhân dân tỉnh Gia Lai đã tuyên gần 200 tháng tù giam đối với 12 đối tượng liên quan đến những sai phạm xảy ra tại Ban Quản lý rừng phòng hộ Bắc Biển Hồ tại phiên tòa sơ thẩm.
Sau thời gian nghị án, chiều 14-11, Hội đồng xét xử (HĐXX) Tòa án nhân dân tỉnh Gia Lai đã tuyên phạt đối với các bị cáo trong vụ án sai phạm tại Ban Quản lý Rừng phòng hộ (BQLRPH) Bắc Biển Hồ.
Ngày thứ 3 của phiên tòa xét xử sơ thẩm bị cáo Nguyễn Đức cùng đồng phạm tiếp tục diễn ra căng thẳng khi Đức cùng một số bị cáo khác một mực kêu oan cho rằng mình vô tội.
Sáng 6-11, Tòa án nhân dân tỉnh Gia Lai chính thức đưa ra xét xử sơ thẩm vụ án sai phạm tại Ban quản lý Rừng phòng hộ (BQLRPH) Bắc Biển Hồ.
Sáng 3/10, Tòa án nhân dân tỉnh Gia Lai mở phiên xét xử sơ thẩm 12 bị can liên quan đến hàng loạt sai phạm tại Ban quản lý rừng phòng hộ Bắc Biển Hồ.
Gần 85.000m2 đất lâm nghiệp tại Tiểu khu 389 và một số khu vực khác trên địa bàn thành phố Pleiku bị lấn chiếm, sử dụng trái phép.