Người 'kể chuyện đô thị' bằng hình ảnh

Ở vùng lõi đô thị của một số tỉnh thành có vốn kiến trúc Pháp cổ (như Sài Gòn, Hà Nội, Hải Phòng), vẫn còn những công trình đặc sắc với tuổi đời hơn 100 năm. Khối di sản này có nguy cơ mai một nếu thế hệ sau không đủ hiểu biết và trân trọng.

Bảo tàng Xi măng - Chứng nhân lịch sử

Ở nước ta từng có nhiều nhà máy, xí nghiệp, nhà ga, bến cảng.., là biểu tượng của văn hóa công nghiệp, gắn với từng giai đoạn phát triển của nền văn minh công nghiệp thế giới. Tuy nhiên, trong quá trình đô thị hóa, đa phần các cơ sở công nghiệp cũ đã bị phá dỡ, thay thế bằng những công trình hiện đại hơn. Một số nhà máy - sau khi phải di dời ra ngoại thành để giảm thiểu ô nhiễm cho nội đô - vẫn cố gắng lưu lại ký ức về giá trị của khối di sản công nghiệp một thời. Phóng sự sau đây xin đưa khán giả đến thăm Bảo tàng Xi măng đầu tiên tại Việt Nam.

Giới thiệu di sản kiến trúc Hải Phòng đến công chúng Thành phố Hồ Chí Minh

Sáng 24/5, tại công viên Lam Sơn, Thành phố Hồ Chí Minh, Sở Văn hóa và Thể thao thành phố Hải Phòng phối hợp Viện hàn lâm kiến trúc Pháp-Việt tổ chức Triển lãm ảnh với chủ đề 'Di sản kiến trúc hôm nay, sự thịnh vượng cho ngày mai'. Đây là sự kiện ý nghĩa nhân kỷ niệm 51 năm thiết lập quan hệ ngoại giao và 11 năm thiết lập quan hệ Đối tác chiến lược Việt Nam-Pháp.

Cuốn sách tôi chọn: Di sản Sài Gòn - Sai Gon Heritage

Từ thời Pháp thuộc, tại Sài Gòn đã hình thành một hệ thống công trình kiến trúc đô thị khá hoàn chỉnh và đa dạng, được xây dựng với quy mô và chất lượng cao. Hẳn chúng ta còn nhớ một thời, thành phố này được mệnh danh là 'Hòn ngọc Viễn Đông'; và cho đến hiện nay, những giá trị lịch sử - văn hóa cổ - kim vẫn được hòa quyện cùng nhau, để tạo nên diện mạo một thành phố Hồ Chí Minh vừa hiện đại vừa cổ kính.

Triển lãm 'Hải Phòng – Pháp Heritage' trưng bày hình ảnh di sản kiến trúc đô thị

Ủy ban nhân dân thành phố Hải Phòng vừa phối hợp Đại sứ quán Cộng hòa Pháp tại Việt Nam tổ chức Lễ khai mạc Triển lãm 'Hải Phòng – Pháp Heritage' tại Nhà Trưng bày Triển lãm và Mỹ thuật thành phố.

Nữ 'phượt thủ' U60 vượt rừng già, chinh phục thác xiết Gia Lai giữa mùa mưa

Sau thời gian dài ở nhà thực hiện giãn cách xã hội, mới đây, cô Nguyễn Thị Bích Vân (58 tuổi, Gia Lai) đã quyết định vượt rừng, chinh phục con thác Kon Lốc.

Bồi lấp cửa biển, ngư dân khốn khổ

Nhiều cửa biển ở miền Trung bị bồi lấp, hàng ngàn tàu cá ngư dân khốn khổ với tình trạng này

Hồi âm bài báo 'Ngang nhiên đổ đất, đá lấn chiếm lòng Hói Sòng': 2 hộ dân đã hoàn thành khắc phục sai phạm

Ngày 7/5/2021, Báo Quảng Trị có bài viết: 'Ngang nhiên đổ đất, đá lấn chiếm lòng Hói Sòng', phản ánh về việc 2 hộ dân đã ngang nhiên đổ đất, đá lấn chiếm trái phép lòng Hói Sòng (đoạn qua thôn Kim Đâu, xã Thanh An, huyện Cam Lộ) để phục vụ cho việc riêng. Sau khi báo đăng, ngày 11/5/2021, UBND huyện Cam Lộ đã có văn bản số 300/UBND-TN&MT yêu cầu UBND xã Thanh An khẩn trương kiểm tra, xử lý nội dung báo Quảng Trị phản ánh và báo cáo UBND huyện.

Việc người dân ngang nhiên đổ đất, đá lấn chiếm lòng Hói Sòng: Chính quyền vào cuộc xử lý

Ngày 7/5/2021, Báo Quảng Trị có bài viết: 'Ngang nhiên đổ đất, đá lấn chiếm lòng Hói Sòng', phản ánh về việc hai hộ dân đã ngang nhiên đổ đất, đá lấn chiếm trái phép lòng Hói Sòng (đoạn thuộc thôn Kim Đâu, xã Thanh An, huyện Cam Lộ) để phục vụ việc riêng, làm ảnh hưởng đến dòng chảy của con hói. Tiếp nhận thông tin qua bài báo, ngày 11/5/2021, UBND huyện Cam Lộ ban hành văn bản số 300/UBND-TN&MT, yêu cầu UBND xã Thanh An xử lý nội dung mà báo Quảng Trị phản ánh. Theo đó, UBND huyện Cam Lộ đã giao UBND xã Thanh An khẩn trương kiểm tra, xử lý nội dung phản ánh và báo cáo UBND huyện trước ngày 12/5/2021. Phóng viên Báo Quảng Trị đã làm việc với lãnh đạo UBND xã Thanh An và chính quyền cũng đã vào cuộc xử lý vụ việc, đồng thời đề xuất hướng xử lý lâu dài đối với Hói Sòng.

Gian nan tìm một Tô Vĩnh Diện khác

Lâu lâu mới gặp lại người đồng hương cùng làng cao niên, đại tá Hoàng Hải. Ông sinh năm 1936. 18 tuổi tòng quân từng tham gia chiến dịch Điện Biên Phủ. Rồi là lính sư 332 Đông Bắc. Từng tham gia chiến đấu ở chiến trường B. Gần hết đời binh nghiệp gắn bó với Binh chủng pháo binh. Lại có năng khiếu viết lách nên cuối đời được điều về cơ quan Tổng Cục Chính trị.