Nghệ An cấp dịch vụ CSSKSS/KHHGĐ gần dân - an toàn - thuận lợi

Trước những khó khăn, thách thức nhưng ngành dân số Nghệ An đã có nhiều sáng tạo để vượt khó, từng bước giảm sinh, nâng cao chất lượng dân số.

Việt Nam thừa 1,5 triệu nam giới trong 10 năm tới

Việt Nam 'thừa' 1,5 triệu nam giới trong 10 năm tới Dự báo, đến năm 2034 Việt Nam sẽ 'thừa' 1,5 triệu nam giới lứa tuổi từ 15 - 49 và đến năm 2059 con số này là 2,5 triệu nam giới (bằng 9,5% dân số nam) nếu tỷ số giới tính khi sinh không giảm.

Kiểm soát mất cân bằng giới tính khi sinh trên cơ sở định kiến giới

Giải quyết vấn đề mất cân bằng giới tính khi sinh trên cơ sở định kiến giới tại Việt Nam cần có sự hợp tác chặt chẽ giữa các bên liên quan và trọng tâm của các chính sách, chương trình can thiệp cần đẩy mạnh hơn về thúc đẩy bình đẳng giới, xác định vai trò của nam giới trong môi trường gia đình và xã hội và nâng cao vị thế của phụ nữ và trẻ em gái.

Mất cân bằng giới tính khi sinh nếu không được kiểm soát sẽ dẫn đến những hệ lụy khó lường

Đó là nhấn mạnh của ông Phạm Vũ Hoàng – Phó Tổng cục trưởng Tổng cục DS-KHHGĐ (Bộ Y tế) tại buổi Tọa đàm Kiểm soát mất cân bằng giới tính khi sinh trên cơ sở định kiến giới diễn ra vào sáng 7/3.

Kiểm soát mất cân bằng giới tính khi sinh trên cơ sở định kiến giới

Dự báo, đến năm 2034, Việt Nam sẽ 'dư thừa' 1,5 triệu nam giới lứa tuổi từ 15-49 và đến năm 2059, con số này là 2,5 triệu nam giới (bằng 9,5% dân số nam) nếu tỷ số giới tính khi sinh không giảm.

Thứ trưởng Bộ Y tế: Các địa phương cần chủ động, linh hoạt, phát huy vai trò để hoàn thành nhiệm vụ được giao

Thứ trưởng Bộ Y tế Đỗ Xuân Tuyên đã nhấn mạnh như vậy tại Hội nghị trực tuyến tổng kết công tác năm 2021 và triển khai nhiệm vụ năm 2022, do Tổng cục Dân số - KHHGĐ tổ chức sáng 13/1, tại Bộ Y tế.

Chi cục DS-KHHGĐ TP.HCM tổ chức Hội nghị kỷ niệm 60 năm Ngày Dân số Việt Nam

Sáng 24/12, Chi cục Dân số - Kế hoạch hóa gia đình TP.HCM đã long trọng tổ chức Hội nghị hưởng ứng tháng hành động quốc gia về dân số và kỷ niệm 60 năm Ngày Dân số Việt Nam với chủ đề '60 năm ngành Dân số - Vì một Việt Nam phát triển bền vững'.

Đến năm 2034 Việt Nam sẽ dư 1,5 triệu nam giới

10 năm trở lại đây, chênh lệch tỉ lệ giới tính khi sinh giữa nam và nữ luôn ở mức cao. Dự báo, nếu vẫn giữ nguyên tỉ lệ như hiện nay, đến năm 2059 sẽ có 2,5 triệu nam giới dư thừa.

Tổng kết công tác dân số - kế hoạch hóa gia đình năm 2021

Ngày 23/12, Ban chỉ đạo công tác dân số - kế hoạch hóa gia đình (DS-KHHGĐ) tổ chức hội nghị tổng kết công tác năm 2021, kỷ niệm 60 năm Ngày truyền thống công tác DS-KHHGĐ Việt Nam (26/12/1961 - 26/12/2021) và hưởng ứng Tháng hành động quốc gia về dân số. Dự hội nghị có đồng chí Phạm Vũ Hoàng, Phó Tổng cục trưởng Tổng cục DS - KHHGĐ.

'Chủ động tránh thai - vững vàng tương lai!'

Đây là thông điệp của hội thảo trực tuyến nhằm hưởng ứng Ngày Tránh thai thế giới 26/9 vừa được Tổng cục Dân số - Kế hoạch hóa Gia đình (DS-KHHGĐ), Bộ Y tế tổ chức. Hội thảo nhằm nâng cao nhận thức và kiến thức cho cộng đồng về những hệ lụy của việc mang thai ngoài ý muốn, việc phá thai không an toàn, cũng như những lợi ích của việc chủ động tránh thai…

Ngày Tránh thai thế giới 26/9: Chủ động sinh con, tránh tai biến sản khoa, nâng cao chất lượng cuộc sống

Hệ thống y tế và dân số tại Việt Nam, trong đó có Hà Nội thời gian qua đã có nhiều cải thiện đáng kể trong cung cấp dịch vụ tránh thai cho người dân. Tuy nhiên, thách thức trong công tác dân số thời gian tới là rất lớn, số phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ nước ta vẫn tiếp tục gia tăng.

Nỗ lực giảm thiểu mất cân bằng giới tính khi sinh - Bài 2: Hoàn thiện pháp luật và thay đổi nhận thức cộng đồng

Cùng với việc đạt được và duy trì ổn định mức sinh thay thế, công tác dân số phải tập trung giải quyết vấn đề mất cân bằng giới tính khi sinh. Tuy nhiên, vấn đề này đã ăn sâu vào tiềm thức của mỗi người dân, do vậy để giảm thiểu mất cân bằng giới tính, cần có nhiều giải pháp tổng thể, lâu dài nhằm thay đổi nhận thức, suy nghĩ và hành vi của cộng đồng.

Nỗ lực giảm thiểu mất cân bằng giới tính khi sinh - Bài 1: Mất cân bằng giới tính khi sinh - những hệ lụy khó lường

Số liệu thống kê về tỷ số giới tính khi sinh cho thấy, tình trạng mất cân bằng giới tính khi sinh ở Việt Nam xuất hiện muộn nhưng tốc độ gia tăng nhanh hơn so với một số nước châu Á.

Lựa chọn giới tính khi sinh phản ánh tình trạng bất bình đẳng giới sâu sắc

Chia sẻ tại buổi tập huấn do Tổng cục Dân số - Kế hoạch hóa gia đình (Bộ Y tế) phối hợp với Quỹ dân số Liên hợp quốc (UNFPA) tổ chức, các chuyên gia cho rằng, việc lựa chọn giới tính khi sinh đã phản ánh tình trạng bất bình đẳng giới một cách sâu sắc.

Rào cản trong chăm sóc sức khỏe đối với người di cư

Đối mặt với thất nghiệp, bệnh tật, nghèo đói, đặc biệt trong bối cảnh dịch Covid-19 có nhiều diễn biến phức tạp, người di cư đang là nhóm dân số dễ bị tổn thương. Mặc dù vậy, số người di cư lại liên tục gia tăng và gặp phải nhiều rào cản trong chăm sóc sức khỏe, điều đó tác động đến sự phát triển kinh tế-xã hội của đất nước.

Lao động di cư gặp nhiều rào cản trong chăm sóc sức khỏe

Lao động Việt Nam di cư quốc tế chiếm gần 9% dân số và có hơn 7% dân số di cư nội địa. Bản thân người di cư phải đối mặt với nhiều khó khăn, rào cản trong việc tiếp cận và thụ hưởng các dịch vụ an sinh xã hội, trong đó có việc chăm sóc sức khỏe-ông Phạm Vũ Hoàng, Phó Tổng cục trưởng Tổng cục DS-KHHGĐ, Bộ Y tế cho biết.