Giao lưu trực tuyến: Thời cơ và thách thức của công tác dân số Việt Nam trong giai đoạn hiện nay

Nghị quyết 21-NQ/TW nêu rõ, công tác dân số cần chú trọng toàn diện các mặt quy mô, cơ cấu, phân bố, đặc biệt là chất lượng dân số và đặt trong mối quan hệ hữu cơ với các yếu tố kinh tế, xã hội, quốc phòng, an ninh và bảo đảm phát triển nhanh, bền vững.

Quan hệ tình dục sớm, trên 10% nữ giới chưa kết hôn có thai ngoài ý muốn

Theo các chuyên gia tình dục, chuẩn mực và hành vi tình dục của người trẻ không ngừng thay đổi, nhưng việc giáo dục về sức khỏe sinh sản – tình dục tại Việt Nam theo kịp thực tế.

Cần sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị, tiếp tục đưa Nghị quyết 21-NQ/TW vào thực tiễn cuộc sống

Nghị quyết 21-NQ/TW là bước ngoặt của chính sách dân số hay nói cách khác là một cuộc cách mạng về chính sách dân số ở Việt Nam. Do đó, cần sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị, các tầng lớp nhân dân để đưa Nghị quyết này tiếp tục đi sâu vào thực tiễn cuộc sống.

Tập huấn ghi chép ban đầu và chế độ báo cáo thống kê chuyên ngành dân số

Báo cáo thống kê chuyên ngành Dân số có ý nghĩa quan trọng đối với việc hoạch định các chính sách của Chính phủ.

Nghệ An cấp dịch vụ CSSKSS/KHHGĐ gần dân - an toàn - thuận lợi

Trước những khó khăn, thách thức nhưng ngành dân số Nghệ An đã có nhiều sáng tạo để vượt khó, từng bước giảm sinh, nâng cao chất lượng dân số.

Việt Nam thừa 1,5 triệu nam giới trong 10 năm tới

Việt Nam 'thừa' 1,5 triệu nam giới trong 10 năm tới Dự báo, đến năm 2034 Việt Nam sẽ 'thừa' 1,5 triệu nam giới lứa tuổi từ 15 - 49 và đến năm 2059 con số này là 2,5 triệu nam giới (bằng 9,5% dân số nam) nếu tỷ số giới tính khi sinh không giảm.

Kiểm soát mất cân bằng giới tính khi sinh trên cơ sở định kiến giới

Giải quyết vấn đề mất cân bằng giới tính khi sinh trên cơ sở định kiến giới tại Việt Nam cần có sự hợp tác chặt chẽ giữa các bên liên quan và trọng tâm của các chính sách, chương trình can thiệp cần đẩy mạnh hơn về thúc đẩy bình đẳng giới, xác định vai trò của nam giới trong môi trường gia đình và xã hội và nâng cao vị thế của phụ nữ và trẻ em gái.

Mất cân bằng giới tính khi sinh nếu không được kiểm soát sẽ dẫn đến những hệ lụy khó lường

Đó là nhấn mạnh của ông Phạm Vũ Hoàng – Phó Tổng cục trưởng Tổng cục DS-KHHGĐ (Bộ Y tế) tại buổi Tọa đàm Kiểm soát mất cân bằng giới tính khi sinh trên cơ sở định kiến giới diễn ra vào sáng 7/3.

Kiểm soát mất cân bằng giới tính khi sinh trên cơ sở định kiến giới

Dự báo, đến năm 2034, Việt Nam sẽ 'dư thừa' 1,5 triệu nam giới lứa tuổi từ 15-49 và đến năm 2059, con số này là 2,5 triệu nam giới (bằng 9,5% dân số nam) nếu tỷ số giới tính khi sinh không giảm.

Thứ trưởng Bộ Y tế: Các địa phương cần chủ động, linh hoạt, phát huy vai trò để hoàn thành nhiệm vụ được giao

Thứ trưởng Bộ Y tế Đỗ Xuân Tuyên đã nhấn mạnh như vậy tại Hội nghị trực tuyến tổng kết công tác năm 2021 và triển khai nhiệm vụ năm 2022, do Tổng cục Dân số - KHHGĐ tổ chức sáng 13/1, tại Bộ Y tế.

Chi cục DS-KHHGĐ TP.HCM tổ chức Hội nghị kỷ niệm 60 năm Ngày Dân số Việt Nam

Sáng 24/12, Chi cục Dân số - Kế hoạch hóa gia đình TP.HCM đã long trọng tổ chức Hội nghị hưởng ứng tháng hành động quốc gia về dân số và kỷ niệm 60 năm Ngày Dân số Việt Nam với chủ đề '60 năm ngành Dân số - Vì một Việt Nam phát triển bền vững'.

Đến năm 2034 Việt Nam sẽ dư 1,5 triệu nam giới

10 năm trở lại đây, chênh lệch tỉ lệ giới tính khi sinh giữa nam và nữ luôn ở mức cao. Dự báo, nếu vẫn giữ nguyên tỉ lệ như hiện nay, đến năm 2059 sẽ có 2,5 triệu nam giới dư thừa.

Tổng kết công tác dân số - kế hoạch hóa gia đình năm 2021

Ngày 23/12, Ban chỉ đạo công tác dân số - kế hoạch hóa gia đình (DS-KHHGĐ) tổ chức hội nghị tổng kết công tác năm 2021, kỷ niệm 60 năm Ngày truyền thống công tác DS-KHHGĐ Việt Nam (26/12/1961 - 26/12/2021) và hưởng ứng Tháng hành động quốc gia về dân số. Dự hội nghị có đồng chí Phạm Vũ Hoàng, Phó Tổng cục trưởng Tổng cục DS - KHHGĐ.