Truyền thông hưởng ứng 'Ngày Thalassemia thế giới'

Ngày Thalassemia thế giới năm nay có chủ đề 'Tăng cường phổ cập thông tin và tiếp cận dịch vụ về bệnh tan máu bẩm sinh để góp phần nâng cao chất lượng giống nòi Việt'.

Nghệ An tuyên truyền hưởng ứng ngày Thalassemia thế giới

Ngày Thalassemia thế giới được tổ chức hàng năm vào ngày 8/5, giúp những người mắc bệnh này sống khỏe mạnh hơn, lâu hơn và hiệu quả hơn. Thông qua ngày Thalassemia người bệnh chia sẻ kiến thức, trao đổi thông tin, tổ chức các hoạt động nâng cao nhận thức có mục tiêu và giáo dục chất lượng về bệnh Thalassemia.

Chuẩn bị bước vào thời kỳ già hóa dân số từ năm 2038

Các chuyên gia đánh giá, Việt Nam là quốc gia có tốc độ già hóa dân số nhanh nhất thế giới. Những người từ 60 tuổi trở lên chiếm 11,9% tổng dân số vào năm 2019 và đến năm 2050, con số này được dự báo sẽ tăng lên hơn 25%. Đến năm 2038, Việt Nam bước vào thời kỳ dân số già, chuyển từ xã hội 'già hóa' sang xã hội 'già'.

Tư vấn, khám sức khỏe trước khi kết hôn vì hạnh phúc gia đình

Ngày 26/12, tại Hà Nội, Bộ Y tế tổ chức Lễ Mít tinh kỷ niệm ngày Dân số Việt Nam (26/12) với chủ đề 'Tham gia tư vấn và khám sức khỏe trước khi kết hôn vì hạnh phúc gia đình, vì tương lai đất nước' và Hội nghị tổng kết công tác dân số năm 2023, triển khai nhiệm vụ năm 2024.

Khám sức khỏe trước khi kết hôn - Bước dự phòng nâng cao chất lượng dân số

Theo ông Phạm Vũ Hoàng, tư vấn và khám sức khỏe trước khi kết hôn nhằm phát hiện, phòng ngừa và hướng dẫn điều trị các bệnh lý có nguy cơ ảnh hưởng đến sức khỏe sau khi kết hôn.

Mức sinh thay thế được duy trì trong 16 năm qua

Mức sinh thay thế được duy trì trong 16 năm qua. Cơ cấu dân số chuyển dịch tích cực.

Nhân Ngày Dân số Việt Nam (26-12): Khám sức khỏe tiền hôn nhân, vì giống nòi khỏe mạnh

Khám sức khỏe trước khi kết hôn giúp các cặp vợ chồng phát hiện và điều trị sớm nhiều căn bệnh nguy hiểm, tránh được hệ lụy trong cuộc sống và tương lai thế hệ sau.

Ngày Dân số Việt Nam 26-12: Nhiều giải pháp nâng cao chất lượng dân số

Ông Phạm Chánh Trung, Chi cục trưởng Chi cục Dân số - Kế hoạch hóa gia đình TPHCM, cho rằng, việc gia tăng tỷ suất sinh cũng như kìm hãm tốc độ già hóa dân số, chăm lo tốt cho sức khỏe người cao tuổi là bài toán đang được đặt ra trong giai đoạn hiện nay.

Kiến nghị bỏ kỷ luật người sinh con thứ 3

Cần xem xét bỏ kỷ luật đối với người sinh con thứ 3; Đưa quy định sinh đủ 2 con là tiêu chuẩn của một công dân kiểu mẫu,… Đó là những nội dung được đại biểu quan tâm và cho ý kiến tại Hội nghị Đại biểu dân cử với chính sách, pháp luật về dân số - phát triển và thuốc lá mới được Ủy ban Văn hóa xã hội của Quốc hội tổ chức tại TPHCM vừa qua.

Khám sức khỏe tiền hôn nhân, phát hiện nhiều trường hợp bất thường

Bệnh viện Hùng Vương (TP HCM) đã tư vấn và khám sức khỏe tiền hôn nhân cho 154 cặp thanh niên công nhân có hoàn cảnh khó khăn trên địa bàn. Đáng chú ý, kết quả của nam có 66% tinh trùng bất thường.

Thành phố Hồ Chí Minh cần nỗ lực cải thiện mức sinh thấp

Năm 2023, tổng tỷ suất sinh ước tính của TPHCM là 1,42 con/phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ, tiếp tục báo động về tình trạng mức sinh thấp so với trung bình cả nước.

Khám sức khỏe tiền hôn nhân, 66% nam giới có tinh trùng bất thường

Trong 154 cặp nam nữ thanh niên, công nhân đang chuẩn bị kết hôn được khám sức khỏe tại Bệnh viện Hùng Vương (TPHCM) có đến 66% nam giới có tinh dịch trùng bất thường,

66% nam giới đang chuẩn bị kết hôn có tinh dịch bất thường

Trong số 154 cặp nam nữ thanh niên, công nhân đang chuẩn bị kết hôn được khám sức khỏe cho thấy, có đến 66% nam giới có tinh dịch đồ bất thường, trong đó có nhiều trường hợp nặng, thậm chí có trường hợp không có tinh trùng.

TP Hồ Chí Minh nỗ lực cải thiện mức sinh thấp, nâng cao chất lượng dân số

Thành phố Hồ Chí Minh tập trung triển khai các hoạt động nâng cao chất lượng dân số giai đoạn đầu đời, mở rộng phạm vi thực hiện chương trình tư vấn và khám sức khỏe trước khi kết hôn.

TPHCM tập trung thực hiện các giải pháp chủ động ứng phó linh hoạt với mức sinh thấp, nỗ lực truyền tải thông điệp 'Mỗi cặp vợ chồng sinh đủ hai con' đến từng người dân, đồng thời cung cấp các dịch vụ liên quan nhằm nâng cao chất lượng dân số.

Khám sức khỏe tiền hôn nhân để sinh ra những đứa trẻ khỏe mạnh

Tư vấn và khám sức khỏe tiền hôn nhân giúp sinh ra những đứa trẻ khỏe mạnh, tránh những gánh nặng cho bản thân đứa trẻ, gia đình và xã hội.

Trao quyết định bổ nhiệm 3 tân Vụ trưởng, Viện trưởng

Bộ trưởng Bộ Y tế bổ nhiệm tân Viện trưởng Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương, Vụ trưởng Vụ Bảo hiểm y tế, Vụ trưởng Vụ Pháp chế,...

Bộ trưởng Y tế Đào Hồng Lan bổ nhiệm nhiều lãnh đạo Vụ, Cục

Bộ trưởng Bộ Y tế Đào Hồng Lan vừa trao quyết định điều động, bổ nhiệm lãnh đạo nhiều đơn vị trực thuộc Bộ.

Bản tin 8H: Bộ Y tế bổ nhiệm nhiều lãnh đạo cấp Vụ

Chiều 14/11, Bộ trưởng Bộ Y tế Đào Hồng Lan đã trao quyết định điều động, bổ nhiệm 7 chức danh lãnh đạo gồm Vụ trưởng, các Phó Cục trưởng, Vụ trưởng của Bộ.

Bộ Y tế bổ nhiệm 2 Vụ trưởng và 5 Phó Cục trưởng, Phó Vụ trưởng

Chiều 14-11, Bộ trưởng Bộ Y tế Đào Hồng Lan đã trao quyết định điều động, bổ nhiệm 7 chức danh lãnh đạo gồm Vụ trưởng, các Phó Cục trưởng, Vụ trưởng của Bộ.

Bộ Y tế điều động, bổ nhiệm 7 lãnh đạo Vụ, Cục

Bộ trưởng Bộ Y tế Đào Hồng Lan vừa trao quyết định điều động, bổ nhiệm lãnh đạo 7 đơn vị chức năng thuộc Bộ Y tế.

Bộ trưởng Y tế Đào Hồng Lan bổ nhiệm nhiều lãnh đạo vụ, cục

Bộ trưởng Bộ Y tế Đào Hồng Lan đã trao quyết định điều động, bổ nhiệm lãnh đạo nhiều đơn vị chức năng thuộc bộ này giữ các chức vụ: Vụ trưởng, vụ phó, phó cục trưởng

Bộ Y tế điều động, bổ nhiệm nhiều lãnh đạo Vụ, Cục

Chiều 14/11, Bộ trưởng Bộ Y tế Đào Hồng Lan đã trao quyết định điều động, bổ nhiệm lãnh đạo nhiều đơn vị chức năng thuộc Bộ.

Bộ Y tế điều động, bổ nhiệm nhiều lãnh đạo Vụ, Cục

Chiều 14/11, tại trụ sở Bộ Y tế, Bộ trưởng Bộ Y tế Đào Hồng Lan đã trao quyết định điều động, bổ nhiệm lãnh đạo nhiều đơn vị chức năng thuộc Bộ như Vụ Bảo hiểm y tế; Vụ Pháp chế; Cục Dân số; Cục Quản lý Khám chữa bệnh; Vụ Kế hoạch - Tài chính; Vụ Sức khỏe Bà mẹ - Trẻ em.

TP.HCM có mức sinh thấp nhất cả nước

Mức sinh thấp dưới mức sinh thay thế đang báo động ở các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) và Đông Nam Bộ. Trong đó, TP.HCM là địa phương có mức sinh thấp nhất cả nước.

TP Hồ Chí Minh có mức sinh thấp nhất cả nước

Mức sinh thấp dưới mức sinh thay thế đang báo động ở các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) và Đông Nam Bộ, trong đó TP Hồ Chí Minh là địa phương có mức sinh thấp nhất cả nước.

Chăm lo sức khỏe cho người cao tuổi

Chủ đề của Ngày Quốc tế người cao tuổi (1/10) năm nay là 'Gia đình và xã hội hãy tạo điều kiện để người cao tuổi sống vui, sống khỏe, sống có ích'. Dự báo của Tổng cục Dân số - Kế hoạch hóa gia đình (Bộ Y tế), số người cao tuổi của Việt Nam tăng lên 16,8 triệu người vào năm 2039 và đạt 25,2 triệu người vào năm 2069.

Tuổi thọ trung bình của người Việt là hơn 73 tuổi nhưng kèm nhiều bệnh

Theo Tổng cục Dân số - Kế hoạch hóa gia đình (Bộ Y tế), dự báo, số người cao tuổi của Việt Nam tăng lên 16,8 triệu người vào năm 2039 và đạt 25,2 triệu người vào năm 2069.

Trung bình người cao tuổi ở Việt Nam mắc nhiều bệnh kết hợp, chi phí điều trị cao gấp 8-10 lần người trẻ

Theo Tổng cục Dân số - Kế hoạch hóa gia đình (Bộ Y tế), dự báo, số người cao tuổi của Việt Nam tăng lên 16,8 triệu người vào năm 2039 và đạt 25,2 triệu người vào năm 2069. Việt Nam hiện là một trong những quốc gia có tốc độ già hóa nhanh nhất thế giới...

Nghệ An tổ chức Hội nghị Khoa học chuyên ngành Sàng lọc Chẩn đoán trước sinh và sơ sinh khu vực Bắc Trung Bộ lần thứ nhất

Sáng 30/9, tại thành phố Vinh, Sở Y tế Nghệ An và Bệnh viện Sản Nhi Nghệ An tổ chức Hội nghị Khoa học chuyên ngành Sàng lọc Chẩn đoán trước sinh và sơ sinh khu vực Bắc Trung Bộ lần thứ nhất.

Tác động 'kép' do già hóa dân số

Già hóa dân số đặt ra những cơ hội và thách thức về mặt kinh tế, xã hội. Đồng thời, đòi hỏi quốc gia thực hiện những thay đổi trong nền kinh tế.

Chuyển hóa thách thức từ già hóa dân số

Già hóa dân số tác động đến hầu hết các lĩnh vực đời sống, có thể gây ra những thách thức và hệ lụy không mong muốn song cũng đem lại nhiều cơ hội mới.

Việt Nam học hỏi Nhật Bản xây dựng một xã hội già hóa khỏe mạnh

Việt Nam bước vào thời kỳ già hóa dân số từ năm 2011 và là một trong những quốc gia có tốc độ già hóa dân số nhanh trên thế giới. Việt Nam hiện có 9 triệu người cao tuổi (từ 65 tuổi trở lên).

Hà Nội cần ít nhất 10 cơ sở y tế chuyên biệt cho người cao tuổi

Theo các chuyên gia, với tỷ lệ người cao tuổi ngày càng tăng, ước tính Hà Nội cần ít nhất 10 bệnh viện lão khoa hoặc khoa lão, trung tâm y tế chăm sóc lão khoa chuyên biệt…

Tuổi thọ trung bình nam giới Việt thấp hơn 5 năm so với nữ

Sáng 29/8, tại hội thảo chia sẻ kinh nghiệm thích ứng với già hóa và chăm sóc người cao tuổi giữa Nhật Bản và Việt Nam, ông Phạm Vũ Hoàng, Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Dân số (Bộ Y tế) cho biết, tuổi thọ trung bình của người Việt Nam là 73,6 tuổi, tuy nhiên phụ nữ có tuổi thọ cao hơn nam giới 5 năm.

Cần thích ứng với già hóa dân số để phát triển kinh tế

Theo dự báo, số người cao tuổi của Việt Nam sẽ tăng lên 16,8 triệu người vào năm 2039 và đạt 25,2 triệu người vào năm 2069.

Dự báo: Từ năm 2036, Việt Nam bước vào thời kỳ dân số già

Theo dự báo, số người cao tuổi của Việt Nam sẽ tăng lên 16,8 triệu người vào năm 2039 và đạt 25,2 triệu người vào năm 2069. Việt Nam sẽ bước vào thời kỳ dân số già từ năm 2036, khi đó, tỷ trọng nhóm dân số từ 65+ tuổi đạt 14,2% tổng dân số.

Tận dụng kinh nghiệm quốc tế, chủ động thích ứng với già hóa dân số ở Việt Nam

Nếu như năm 2019, cứ 2 trẻ em thì có 1 người cao tuổi thì 50 năm sau (năm 2069), cứ 2 trẻ em sẽ có 3 người cao tuổi.

Tuổi thọ trung bình của nam giới Việt thấp hơn 5 năm so với nữ

Tuổi thọ trung bình của người Việt Nam là 73,6 tuổi, nhưng phụ nữ có tuổi thọ cao hơn nam giới 5 năm

Hà Nội cần ít nhất 10 cơ sở y tế chuyên biệt cho người cao tuổi

Đó là thông tin được đưa ra tại hội thảo chia sẻ kinh nghiệm thích ứng với già hóa và chăm sóc người cao tuổi giữa Nhật Bản và Việt Nam do Tổng cục Dân số - Kế hoạch hóa gia đình phối hợp Viện Nghiên cứu Kinh tế Đông Á và ASEAN, Hiệp hội Y tế tiên tiến Nhật Bản tổ chức ngày 29-8, tại Hà Nội.

Phụ nữ Việt Nam sống thọ hơn đàn ông 5 năm

Tuổi thọ trung bình của người Việt Nam là 73,6 tuổi, nhưng phụ nữ có tuổi thọ cao hơn nam giới, cụ thể là 76,1 so với 71,1.

Lấp khoảng trống trong chăm sóc sức khỏe người cao tuổi

Từ năm 2022, số lượng người trên 60 tuổi tại TPHCM là 1,033 triệu người, chiếm tỷ lệ 11,03% tổng dân số TPHCM. Đây được xem là cột mốc ghi dấu TPHCM chính thức bước vào giai đoạn già hóa dân số. Trước thách thức này, ngành y tế TPHCM đã có nhiều giải pháp thích ứng để người cao tuổi có thể sống khỏe, sống có ích.

Viên chức dân số tủi thân vì bị 'bỏ quên'

Nhiều viên chức y tế phụ trách công tác dân số tại cơ sở tủi thân với chế độ phụ cấp ưu đãi, trong khi việc chống dịch thì cơ cực như nhau.