Mất đôi chân sau vụ tai nạn giao thông khi chỉ mới 7 tuổi, ông Phạm Việt Hoài không những từng bước vượt qua nghịch cảnh mà còn giúp đỡ rất nhiều người khuyết tật có việc làm và động lực sống.
Việc mang đến cơ hội việc làm cho người khuyết tật vừa là hành động vượt lên trên trách nhiệm xã hội vừa trở thành giá trị mà nhiều doanh nghiệp mong muốn đóng góp. Trong số đó, KymViet đã thành công trong việc không chỉ hỗ trợ việc làm cho người khuyết tật mà còn dệt nên ước mơ đưa sản phẩm của người khuyết tật Việt Nam vươn xa hơn nữa.
Nằm nép mình trên phố Trung Văn (Hà Nội), xưởng may KymViet là nơi tạo ra những vật phẩm thủ công, quà tặng lưu niệm bởi những người thợ câm điếc.
Sát Tết, xưởng may Kymviet với khoảng 30 lao động đặc biệt, chủ yếu là người khiếm thính bẩm sinh, vẫn tất bật làm những con rồng nhồi bông từ các tấm vải.
Ở Hà Nội, có một xưởng may đặc biệt không hề có một tiếng người khi nhân lực chính đều là người điếc bẩm sinh. Nhưng từ đây, nhiều giấc mơ đã được 'vá lại', nâng đỡ đến bến bờ hạnh phúc…
Xưởng may nằm nép mình trên phố Trung Văn (Hà Nội) là nơi tạo ra những chú Rồng nhồi bông chào đón năm mới Giáp Thìn 2024 bởi những mảnh đời đặc biệt.
Không ngại khó, không ngại khổ, hiện thực hóa giấc mơ mang sản phẩm thủ công Việt từ cộng đồng người khuyết tật vươn tầm thế giới, 11 năm nay, anh Phạm Việt Hoài - nhà đồng sáng lập xưởng sản xuất linh vật trên phố Trung Văn (quận Nam Từ Liêm, TP Hà Nội) cùng những người công nhân của mình, vẫn miệt mài, cần mẫn sáng tạo nên những sản phẩm thú nhồi bông tinh xảo, bắt mắt.
Những ngày cận Tết Giáp Thìn 2024, một xưởng may nhỏ đặc biệt không tiếng cười, tiếng nói mà chỉ có tiếng lạch cạch của máy may, tiếng sột soạt của vải là nơi ra đời của những chú rồng làm từ vải vụn...
Những tiếng máy khâu, máy may nhịp nhàng, tuần tự, thoáng chốc, những tấm vải đầy màu sắc được ghép thành hình chú rồng bằng bông. Một không khí làm việc vô cùng nhanh nhẹn, khẩn trương tại xưởng may Kymviet của anh Phạm Việt Hoài.
Những ngày cận tết, tại xưởng may nhỏ rất đặc biệt khi không một tiếng người, chỉ có thanh âm kỳ cạch của máy may, tiếng sột soạt của vải vụn. Nhưng chính từ 'phân xưởng' kỳ lạ ấy, những chú Rồng thổ cẩm nhồi bông đặc biệt đã được tạo nên, sẵn sàng cho năm Giáp Thìn sắp tới.
Cận kề Tết Nguyên đán 2024, những người khuyết tật tại xưởng may Kymviet (quận Nam Từ Liêm, TP Hà Nội), lại tất bật sản xuất những thú nhồi bông hình Rồng 'đặc biệt' để kịp phục vụ nhu cầu chơi Tết của người dân.
Những ngày cận Tết, người khuyết tật tại xưởng may Kymviet lại tất bật sản xuất những chú rồng nhồi bông chào đón năm mới Giáp Thìn 2024.
Trong phố Trung Văn (Nam Từ Liêm, TP Hà Nội), xưởng may có 30 công nhân là những người khuyết tật đang tạo ra những chú rồng nhồi bông để đưa ra thị trường dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024.
Một xưởng may nhỏ không tiếng người, chỉ có âm thanh lạch cạch của tiếng máy khâu, tiếng sột soạt của vải vụn và những đôi tay thoăn thoắt đang cần mẫn làm việc. Thế nhưng, chính từ phân xưởng đặc biệt được vận hành bởi người khuyết tật này, những chú rồng nhồi bông ấn tượng đã được tạo ra để chào đón năm mới Giáp Thìn 2024.
Nằm trên phố Trung Văn (quận Nam Từ Liêm, TP Hà Nội) không gian KymViet là một không gian đầy sắc màu. Chính từ phân xưởng được vận hành bởi những người mang 'sản phẩm thay lời nói' tạo ra những chú rồng nhồi bông để chào đón năm mới Giáp Thìn 2024.
Xưởng may KymViet (Nam Từ Liêm, Hà Nội) không một tiếng người, chỉ có âm thanh của tiếng máy khâu và những đôi tay thoăn thoắt đang làm việc. Thế nhưng, chính từ phân xưởng được vận hành bởi những người khuyết tật này, những chú rồng nhồi bông được tạo nên để chào đón năm mới Giáp Thìn.
Xưởng may nhỏ của Kymviet không một tiếng người. Chỉ có thanh âm kỳ cạch của máy may, tiếng sột soạt của vải vụn. Nhưng chính từ 'phân xưởng' kỳ lạ ấy, những chú Rồng thổ cẩm nhồi bông đặc biệt đã được tạo nên, sẵn sàng cho năm Giáp Thìn sắp tới.
Đó là chia sẻ của Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng khi trò chuyện với các nhóm yếu thế mà Bộ Kế hoạch và Đầu tư đang bảo trợ, tại buổi mít-tinh nhân Ngày Quốc tế Người khuyết tật.
'Chúng ta là những người khuyết tật nhưng chúng ta không tạo ra những sản phẩm khuyết tật' – đó là Slogan của KymViet, một doanh nghiệp ra đời không phải với mong muốn kiếm tiền, làm giàu, mà mong muốn được làm điều gì đó cho cộng đồng người khuyết tật.
Hoàng Thái tử Akishino đã tới tham quan Bảo tàng Sinh học xem tiêu bản cá bống và gà. Trong khi đó Công nương Kiko thăm cơ sở sản xuất thú bông của người khuyết tật.
WIPO tiết lộ đang cử một chuyên gia làm việc với Kymviet để nâng tầm quốc tế cho thương hiệu và các sản phẩm khác của công ty, hỗ trợ quá trình mở rộng các mục tiêu kinh doanh của cơ sở này.
Tối nay (4/3), truyền hình trực tiếp Gala 'Trạm yêu thương' sẽ mang tới nhiều câu chuyện bất ngờ và đầy cảm xúc vào lúc 20h10 trên kênh VTV1.
Kết thúc một năm đồng hành cùng các nhân vật đặc biệt, 'Trạm yêu thương' tiếp tục hành trình nối dài những yêu thương ấy bằng những câu chuyện mới, những dự án đầy nhân văn do chính những người khuyết tật, người yếu thế thực hiện.
Sáng 3.1, tại Hà Nội, Đoàn công tác của Ủy ban Xã hội do Phó Chủ nhiệm Ủy ban Xã hội Lâm Văn Đoan làm Trưởng đoàn đã đến thăm và làm việc với Công ty Kymviet.
Phải ngồi xe lăn nhưng với bàn tay và khối óc, anh Phạm Việt Hoài đã thay đổi số phận của bản thân và góc nhìn của xã hội về người khuyết tật, đồng thời góp phần quảng bá văn hóa Việt Nam với bạn bè quốc tế.
Đồng hành với SEA Games 31 tại Hà Nội, xưởng sản xuất thú nhồi bông của doanh nghiệp xã hội Kym Việt được ban tổ chức SEA Games Việt Nam cấp phép sản xuất các con Sao La - linh vật của SEA Games 31. Điều đặc biệt là những con Sao La này được tạo nên với độ hoàn thiện rất cao từ đôi tay khéo léo, lành nghề của các nghệ nhân khuyết tật.
Với vẻ ngoài khỏe khoắn, đáng yêu, các chú Sao La - linh vật SEA Games 31 - do Kym Việt sản xuất 'cháy hàng' ngay khi xuất hiện.
Đồng hành cùng SEA Games 31, một công ty của người khuyết tật đã thiết kế, sản xuất mẫu búp bê linh vật Sao La khỏe khoắn, đáng yêu. Đây là hoạt động bên lề, hưởng ứng ngày hội thể thao Đông Nam Á với mong muốn truyền tải thông điệp bảo vệ động vật hoang dã nói chung và với loài Sao La nói riêng.
Sản phẩm quà tặng hình chú Sao la ngộ nghĩnh được sử dụng làm quà tặng trong khuôn khổ SEA Games 31, đang nhận được sự đón nhận tích cực từ Đoàn thể thao các quốc gia tham dự, vận động viên, đại biểu quốc tế. Qua đó, góp phần tăng thêm sự đặc sắc cho sản phẩm quà tặng của Hà Nội trong dịp Đại hội thể thao Đông Nam Á diễn ra.
Những chú linh vật của SEA Games 31 rất đặc biệt, được làm từ bàn tay của những người khuyết tật, từ khâu thiết kế đến hoàn thiện.
Mỗi ngày, có tới hàng trăm chú Sao La nhồi bông được sản xuất ra bởi những người điếc để hưởng ứng ngày hội thể thao Đông Nam Á SEA Games 31.
Cơ sở sản xuất thú nhồi bông của những người khuyết tật đang sản xuất hàng trăm chú Sao La mỗi ngày hướng tới ngày hội thể thao Đông Nam Á SEA Games 31.
Những ngày này, doanh nghiệp xã hội Kym Việt đang khẩn trương cho 'ra đời' hàng trăm chú sao la nhồi bông hướng tới Đại hội Thể thao Đông Nam Á lần thứ 31 (SEA Games 31).
Quán Càphê Kymviet số 123 Trung Văn (Nam Từ Liêm, Hà Nội) là một địa điểm vô cùng đặc biệt bởi toàn bộ nhân viên tại đây đều là người điếc (một dạng khuyết tật bẩm sinh).
Khi nhắc tới quán cà phê, chúng ta sẽ thường nghĩ tới những không gian náo nhiệt, sôi động, ồn ào. Nơi chúng ta cùng chuyện trò hay gặp gỡ bạn bè. Thế nhưng, bạn nghĩ sao về một quán cà phê mà ngôn ngữ tại đây được sử dụng bằng cử chỉ.
Trên đường Trung Văn, Hà Nội có một quán cà phê đặc biệt: do những người khuyết tật sáng lập, còn nhân viên thì đều là người điếc.
Nhóm người lao động câm điếc đến từ Công ty KymViet có 23 thành viên tham gia tiêm vaccine sáng 29/7 theo sự hỗ trợ của Bộ Kế hoạch và Đầu tư.
Những người lao động thuộc nhóm yếu thế, khuyết tật đã bắt đầu được tiêm vaccine Covid-19. Nỗ lực do Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bệnh viện Bạch Mai xúc tiến.
Ngày 29/7, tại Hà Nội, Bộ Kế hoạch và Đầu tư phối hợp với Bệnh viện Bạch Mai triển khai chương trình tiêm vaccine phòng COVID-19 cho các đối tượng đủ điều kiện tiêm chủng thuộc 8 nhóm khuyết tật và yếu thế mà Bộ Kế hoạch và Đầu tư bảo trợ trong nhiều năm qua.
Việc những người thuộc 08 nhóm khuyết tật và yếu thế sớm được tiêm vaccine là niềm động viên sâu sắc, giúp họ vượt qua khó khăn hàng ngày cũng như chiến thắng đại dịch, thực hiện mục tiêu Chính phủ là đẩy nhanh tiêm vaccine hướng tới miễn dịch cộng đồng, không để ai bị bỏ lại phía sau trong đại dịch.