Nhà thơ Dương Tường rời cõi tạm ở tuổi 92, khép lại một cuộc đời đáng khâm phục và tự hào, nhưng 'Tình khúc 24' sẽ vẫn còn ngân nga mãi.
Với nhiều đóng góp cho nền văn học Việt Nam trong hơn 60 năm, nhà thơ, dịch giả Dương Tường đã dấn thân cả đời cho văn học trong cả sáng tác thơ ca và dịch thuật.
Nhà thơ Nguyễn Quang Thiều đánh giá, dịch giả Dương Tường đã 'đóng góp đáng kể trong tiến trình thúc đẩy sự phát triển văn học'.
Nhà thơ, dịch giả gạo cội Dương Tường qua đời vào hồi 20 giờ 8 phút ngày 24-2, hưởng thọ 92 tuổi
Chiều Rằm tháng Giêng. Đụng học giả Phạm Xuân Nguyên ở NHÀ KÝ ỨC của Hội thơ.
Sách 'Tiếng vọng đèo Khau Chỉa' là những mảnh ký ức của tác giả Nguyễn Thái Long về một giai đoạn lịch sử - 12 ngày đêm máu lửa trên đèo Khau Chỉa, Cao Bằng.
Lễ tang NSND Trần Tiến diễn ra sáng 27/1/2023 (mùng 6 Tết Nguyên đán). Giai điệu ca khúc mà ông yêu thích - 'Em ơi Hà Nội phố' - vang lên tiễn đưa NSND Trần Tiến đoạn đường cuối.
Quỹ Hoa Sen, NXB Tổng hợp TP.HCM và Hội Nhà văn TP.HCM tổ chức chương trình giao lưu 'Giữ lửa tuổi thanh xuân' với đạo diễn - tác giả Nguyễn Thị Xuân Phượng.
Nhà văn Lê Lựu ra đi ở tuổi 81 - sự ra đi ấy dù được ông mong đợi nhưng vẫn để lại niềm tiếc nuối về một văn tài cùng những kỷ niệm đẹp.
Nhà văn Lê Lựu - tác giả tiểu thuyết nổi tiếng 'Thời xa vắng' vừa qua đời chiều nay tại quê nhà Hưng Yên.
Nói về nhà văn Lê Lựu, Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam Nguyễn Quang Thiều khẳng định đây là tác giả của những tác phẩm làm rung động đời sống văn học Việt Nam.
Không nhiều vần điệu mượt mà, 'Sự tích Chúa' – tập thơ của nhà thơ, nhà báo, ca sĩ Nguyễn Mạnh Hà, do NXB Thanh niên phát hành, đã chinh phục người đọc bởi sự độc đáo và sâu sắc trong mạch suy nghĩ và liên tưởng...
Tại buổi giao lưu 'Mây Hồng thì thầm với gió', nhà văn người Pháp gốc Việt Hồng Vân (Nuage Rose) đã chia sẻ về những nghịch lý cá nhân trong tác phẩm của bà.
Khi tìm thấy tác phẩm mình trân trọng đề tặng người khác phải chịu phận trôi dạt, các nhà văn mỗi người một phản ứng khác nhau.
Dịch giả Lê Quang chia sẻ: Ở Đức, không có 'tục' xin sách như ở ta. Ở ta, cứ xuất bản một cuốn sách, tác giả lại 'khổ' vì giải quyết khâu xin: Anh/Chị mới ra sách à? Tặng tôi một cuốn. Nhưng xin được rồi, có khi họ lại chẳng dành thời gian để đọc nó. Bỏ quên sách được tặng trên bàn nhậu, hoặc tệ hơn bán ngay cho đồng nát mà không buồn xóa những lời đề tặng của tác giả, khiến một ngày kia chủ nhân của cuốn sách biết chuyện, đã lặng người xót xa và hối hận: Biết thế thì… không tặng.
Nhận xét về tác phẩm 'Tôi là Bêtô' của nhà văn Nguyễn Nhật Ánh, nhà phê bình văn học Phạm Xuân Nguyên viết: 'Nhẹ nhàng và thâm thúy, cuốn hút từ đầu đến cuối, cuốn truyện làm bật cười con trẻ và làm trầm tư người lớn. Những trải nghiệm buồn vui, những mất mát cay đắng, những ảo mộng tan vỡ, những thức ngộ xót xa cứ bảng lảng, cứ ẩn hiện phía sau những câu chữ bình dị, trong một giọng kể hồn nhiên, ngây thơ. Bất cứ lúc nào đem ra đọc cũng được. Đọc một mình, cười khóc một mình. Và rồi ai đọc xong cũng có thể nói: Tôi là Bêtô'. Đó cũng chính là lý do mà 'Tôi là Bêtô' lọt top danh sách sách bán chạy nhất với hơn 200 ngàn bản, 50 lần in và chưa có dấu hiệu dừng lại.
Đã 56 năm kể từ khi cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng phát động công cuộc 'Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt'. Tuy nhiên, ngày càng nhiều cuộc tranh luận liên quan đến vấn đề này.
Ngày 3-3, triển lãm 'Nhà báo vẽ' của nhà báo Huỳnh Dũng Nhân diễn ra tại Bảo tàng Báo chí Việt Nam. Nhiều người đã quen thuộc với ông trong vai trò một cây bút phóng sự có tiếng nhưng hiếm khi biết ông còn cầm cọ. Thế nhưng thực sự bất ngờ khi ông chia sẻ, cầm cọ chính là một trong ba ước mơ từ hồi nhỏ của ông mà đến khi về hưu 6 năm ông mới có cơ hội thực hiện.