'Hiểm địa văn chương' và 'con mắt đọc' Phùng Gia Thế

PGS.TS Phùng Gia Thế là một nhà giáo nhưng từ lâu anh đã được biết đến là một nhà nghiên cứu - phê bình văn học có uy tín với giọng điệu rất riêng. Vừa qua, nhà phê bình Phùng Gia Thế tiếp tục cho ra mắt cuốn tiểu luận - phê bình 'Hiểm địa văn chương' được bạn bè văn giới chú ý.

Lãnh đạo, văn nghệ sĩ, công chúng ái mộ tưởng nhớ nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường và nhà thơ Lâm Thị Mỹ Dạ

Chiều 30/7, Liên hiệp các Hội Văn học Nghệ thuật (VHNT) tỉnh phối hợp cùng gia đình tổ chức lễ tưởng niệm vợ chồng nhà thơ Lâm Thị Mỹ Dạ và nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường.

Phường Mỹ Đình 2 (Nam Từ Liêm): Nguy cơ mất an toàn giao thông trên nhiều tuyến phố

Thời gian gần đây, tình trạng chiếm dụng lòng, lề đường để kinh doanh buôn bán trên địa bàn phường Mỹ Đình 2 (quận Nam Từ Liêm, Hà Nội) lại diễn ra phức tạp. Để xử lý vi phạm, lực lượng chức năng địa phương đã nhiều lần ra quân. Nhưng, mỗi khi tổ công tác đi khỏi, tình trạng vi phạm lại tái diễn.

Đi, yêu và viết

Nhân Ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam 21/6, nhà báo Huỳnh Dũng Nhân ra sách 'Đi, yêu và viết'. Ngày 17/6/2023, Huỳnh Dũng Nhân đôi chân còn khập khễnh do bị tai biến đã tổ chức giới thiệu đứa con tinh thần ấy tại Hà Nội, trong khuôn viên Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam, vui đáo để. Trời đất ủng hộ nhà báo già nên mưa tạnh, không khí ngột ngạt oi nồng của mùa hè Hà Nội như biến đi đâu, dịu mát.

'Vua phóng sự' Huỳnh Dũng Nhân chia sẻ chuyện nghề, chuyện đời

CDKH - 'Thời gian một chiều, cuộc đời tôi không có gì ngoài đi, yêu và viết' - lý tưởng nghề làm báo được nhà báo Huỳnh Dũng Nhân, một trong những cây bút phóng sự hàng đầu chia sẻ trong buổi lễ ra mắt hồi ký '40 năm đi, yêu và viết' mới đây của ông.

'Vua phóng sự' Huỳnh Dũng Nhân kể chuyện '40 năm-Đi, yêu và viết'

Cuốn sách thể hiện sự yêu nghề, yêu văn chương, yêu báo chí của tác giả, một cây bút viết phóng sự nổi tiếng và được mọi người mến mộ gọi tên 'Vua phóng sự'.

Nhà báo Huỳnh Dũng Nhân ra mắt hồi ký '40 năm đi, yêu và viết'

Sáng 17/6, tại Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam (Hà Nội), nhà báo Huỳnh Dũng Nhân đã tổ chức Lễ ra mắt hồi ký '40 năm đi, yêu và viết' nhân dịp kỷ niệm 98 năm Ngày báo chí cách mạng Việt Nam. Đây là cuốn hồi ký kể về hành trình 40 năm cầm bút của tác giả.

Phóng sự báo chí hiện đại ngắn, trôi nhanh hơn nhưng sinh động hơn

Nhà báo Huỳnh Dũng Nhân trao đổi về thể loại phóng sự báo chí trong buổi ra mắt hồi ký '40 năm đi, yêu và viết' nhân kỷ niệm 98 năm Ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam.

Phó giáo sư, nhà giáo ưu tú Đặng Thị Hạnh qua đời

Phó giáo sư Đặng Thị Hạnh, con gái giáo sư Đặng Thai Mai, tác giả cuốn hồi ức 'Cô bé nhìn mưa', qua đời ngày 24/5.

Giải thưởng văn học là 'hoa tiêu' của độc giả

Nhiều giải thưởng văn chương nổi tiếng đã góp phần tôn vinh sự đóng góp của các tác giả cho nền văn học. Ngoài ra, đây còn là nơi phát hiện nhiều cây bút đầy triển vọng.

Thảo luận chuyên đề: 'Nói gì khi nói về giải thưởng văn học?' tại phố sách Hà Nội

Ngày 23/4, tại phố sách Hà Nội diễn ra thảo luận chuyên đề 'Nói gì khi nói về Giải thưởng văn học?'. Các diễn giả đưa ra các quan điểm về văn hóa đọc rất bổ ích và ý nghĩa đối với độc giả.

Hà Nội, tháng Tư

Cuối tháng 3, Hà Nội đón đoàn Famtrip TP.HCM bằng cái rét ngọt Nàng Bân. Từ Bắc Trung bộ, chang chang nắng ra Ninh Bình lả mưa bụi và se lạnh. Lần này, tôi bay thẳng ra Hà Nội, tham gia talkshow của VTVcab về chuyển đổi số trong du lịch.

Ra mắt 'Chân trời gọi nắng' - khúc hát cuộc đời cố nhạc sĩ Hồng Đăng

Tròn 1 năm ngày mất của nhạc sĩ Hồng Đăng, tập sách 'Chân trời gọi nắng' được ra mắt chiều 21/3 tại Hà Nội như một khúc hát du dương, lưu giữ những kỷ niệm về cuộc đời của ông. (CLO) Tròn 1 năm ngày mất của nhạc sĩ Hồng Đăng, tập sách 'Chân trời gọi nắng' được ra mắt chiều 21/3 tại Hà Nội như một khúc hát du dương, lưu giữ những kỷ niệm về cuộc đời của ông.

Dương Tường gửi lại

Dương Tường qua đời, nhưng hậu thế có thể gặp ông trong từng con chữ. Bạn đọc có thể thưởng thức những tác phẩm văn chương kinh điển thế giới qua tiếng Việt đẹp của Dương Tường.

Giai điệu 'Tình khúc 24' tiễn biệt dịch giả Dương Tường

Lễ tang của nhà thơ, dịch giả Dương Tường diễn ra sáng 1/3 tại Nhà tang lễ Quốc gia (số 5 Trần Thánh Tông, Hà Nội). Giai điệu của 'Tình khúc 24', 'Dương cầm lạnh' vang lên trong phút tiễn biệt ông. Gia đình, bạn bè, hậu bối nói lời tiễn biệt.

Bạn nghề tiễn biệt dịch giả Dương Tường trong không gian 'Tình khúc 24'

Trên nền ca khúc 'Tình khúc 24' do Phú Quang phổ nhạc từ thơ Dương Tường, gia đình, bạn hữu, nghệ sĩ bốn phương đến tiễn biệt dịch giả, nhà thơ.

Nhà thơ, dịch giả Dương Tường - người dành một đời cho văn chương

Tối 24/2, nhà thơ, dịch giả Dương Tường - người cả một đời gắn mình với con chữ đã rời cõi tạm, hưởng thọ 92 tuổi. Sự ra đi của ông đã để lại nhiều tiếc thương trong văn đàn Việt Nam.

Nhà văn Dương Tường: 'Một đời ăn nằm với chữ' đã khép lại

Nhà thơ Dương Tường rời cõi tạm ở tuổi 92, khép lại một cuộc đời đáng khâm phục và tự hào, nhưng 'Tình khúc 24' sẽ vẫn còn ngân nga mãi.

Người báo hiếu tiếng Việt qua thơ và tác phẩm dịch

Với nhiều đóng góp cho nền văn học Việt Nam trong hơn 60 năm, nhà thơ, dịch giả Dương Tường đã dấn thân cả đời cho văn học trong cả sáng tác thơ ca và dịch thuật.

Dương Tường một đời dấn thân cho văn chương

Nhà thơ Nguyễn Quang Thiều đánh giá, dịch giả Dương Tường đã 'đóng góp đáng kể trong tiến trình thúc đẩy sự phát triển văn học'.

Nhà thơ, dịch giả gạo cội Dương Tường qua đời

Nhà thơ, dịch giả gạo cội Dương Tường qua đời vào hồi 20 giờ 8 phút ngày 24-2, hưởng thọ 92 tuổi

Chuyện với lão Phạm về Truyện Kiều

Chiều Rằm tháng Giêng. Đụng học giả Phạm Xuân Nguyên ở NHÀ KÝ ỨC của Hội thơ.

Ký ức của người lính bảo vệ biên cương phía Bắc

Sách 'Tiếng vọng đèo Khau Chỉa' là những mảnh ký ức của tác giả Nguyễn Thái Long về một giai đoạn lịch sử - 12 ngày đêm máu lửa trên đèo Khau Chỉa, Cao Bằng.

Tiễn đưa NSND Trần Tiến về nơi an nghỉ cuối cùng

Lễ tang NSND Trần Tiến diễn ra sáng 27/1/2023 (mùng 6 Tết Nguyên đán). Giai điệu ca khúc mà ông yêu thích - 'Em ơi Hà Nội phố' - vang lên tiễn đưa NSND Trần Tiến đoạn đường cuối.

Đạo diễn, tác giả Nguyễn Thị Xuân Phượng chia sẻ 'Giữ lửa tuổi thanh xuân'

Quỹ Hoa Sen, NXB Tổng hợp TP.HCM và Hội Nhà văn TP.HCM tổ chức chương trình giao lưu 'Giữ lửa tuổi thanh xuân' với đạo diễn - tác giả Nguyễn Thị Xuân Phượng.

'Thời xa vắng' đã… vắng

Nhà văn Lê Lựu ra đi ở tuổi 81 - sự ra đi ấy dù được ông mong đợi nhưng vẫn để lại niềm tiếc nuối về một văn tài cùng những kỷ niệm đẹp.

Nhà văn Lê Lựu qua đời

Nhà văn Lê Lựu - tác giả tiểu thuyết nổi tiếng 'Thời xa vắng' vừa qua đời chiều nay tại quê nhà Hưng Yên.

Nhà văn Lê Lựu, tác giả 'Thời xa vắng' rời cõi tạm ở tuổi 81

Nói về nhà văn Lê Lựu, Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam Nguyễn Quang Thiều khẳng định đây là tác giả của những tác phẩm làm rung động đời sống văn học Việt Nam.

Cảm xúc thơ đầy triết lý trong 'Sự tích Chúa' của nhà báo Nguyễn Mạnh Hà

Không nhiều vần điệu mượt mà, 'Sự tích Chúa' – tập thơ của nhà thơ, nhà báo, ca sĩ Nguyễn Mạnh Hà, do NXB Thanh niên phát hành, đã chinh phục người đọc bởi sự độc đáo và sâu sắc trong mạch suy nghĩ và liên tưởng...

Tìm lại căn cước qua những nghịch lý

Tại buổi giao lưu 'Mây Hồng thì thầm với gió', nhà văn người Pháp gốc Việt Hồng Vân (Nuage Rose) đã chia sẻ về những nghịch lý cá nhân trong tác phẩm của bà.

Phản ứng của nhà văn khi thấy sách mình ký tặng trong hàng đồng nát

Khi tìm thấy tác phẩm mình trân trọng đề tặng người khác phải chịu phận trôi dạt, các nhà văn mỗi người một phản ứng khác nhau.

Tặng sách - dở khóc, dở cười…

Dịch giả Lê Quang chia sẻ: Ở Đức, không có 'tục' xin sách như ở ta. Ở ta, cứ xuất bản một cuốn sách, tác giả lại 'khổ' vì giải quyết khâu xin: Anh/Chị mới ra sách à? Tặng tôi một cuốn. Nhưng xin được rồi, có khi họ lại chẳng dành thời gian để đọc nó. Bỏ quên sách được tặng trên bàn nhậu, hoặc tệ hơn bán ngay cho đồng nát mà không buồn xóa những lời đề tặng của tác giả, khiến một ngày kia chủ nhân của cuốn sách biết chuyện, đã lặng người xót xa và hối hận: Biết thế thì… không tặng.