Chứng khoán Mỹ lập kỷ lục mới trong lúc chờ tin Fed, giá dầu giảm

Dù xu hướng tăng chậm lại, cả ba chỉ số đều lập những kỷ lục mới trong những phiên gần đây nhờ kỳ vọng Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) sẽ bắt đầu cắt giảm lãi suất trong năm nay...

Phố Wall rực trong sắc xanh; Dầu mất đà rớt giá

Chứng khoán Mỹ tăng điểm vào thứ Ba (21/05) khi nhà đầu tư chờ đợi báo cáo lợi nhuận của cổ phiếu trí tuệ nhân tạo yêu thích Nvidia. Trong khi, các hợp đồng dầu thô tương lai giảm do không có yếu tố xúc tác chủ lực trên thị trường để hỗ trợ giá.

Chứng khoán Mỹ lập kỷ lục mới, giá dầu tăng vững

Ở đỉnh của phiên, Dow Jones đạt 40.051,05 điểm, một sự tiếp nối của thị trường đầu cơ giá lên (bull market) bắt đầu từ tháng 10/2022...

Danh mục cổ phiếu cần quan tâm hôm nay 16/5

Trong phiên hôm nay, các cổ phiếu được công ty chứng khoán khuyến nghị nên quan tâm gồm: TCB, HDB, DRC.

IEA hạ dự báo tăng trưởng nhu cầu dầu năm 2024

Hôm thứ Tư (15/5), Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) đã cắt giảm dự báo tăng trưởng nhu cầu dầu năm 2024, do hoạt động công nghiệp trầm lắng và nhiệt độ mùa đông ôn hòa làm giảm mức tiêu thụ dầu diesel ở một số nền kinh tế lớn nhất thế giới, đặc biệt là ở châu Âu.

Dow Jones tăng 6 phiên liên tiếp, giá dầu hồi phục sau dữ liệu của Mỹ

Sau đợt giảm trong tháng 4 vì nỗi lo Fed giữ lãi suất cao hơn lâu hơn, chứng khoán Mỹ đã khởi sắc trong tháng 5 này...

Chứng khoán Mỹ 'xanh' nhờ hy vọng lãi suất, giá dầu tăng trong lúc chờ tin Trung Đông

Sau báo cáo việc làm, nhà đầu tư lại khấp khởi kỳ vọng mới về việc Cục Dự trữ Liên bang (Fed) cắt giảm lãi suất...

Ả Rập Xê Út tăng giá bán dầu cho khu vực châu Á

Ả Rập Xê Út đã tăng giá bán dầu thô sang châu Á trong tháng thứ ba liên tiếp, khi quốc gia này cố gắng thắt chặt thị trường dầu mỏ để ngăn chặn tình trạng dư thừa toàn cầu.

Các sự kiện và thông tin nhà đầu tư chứng khoán không thể bỏ qua tuần này

Ngân hàng trung ương Anh (BoE) có thể đưa ra một tín hiệu rõ ràng hơn trong cuộc họp chính sách diễn ra trong tuần này về việc liệu họ có kế hoạch cắt giảm lãi suất vào mùa hè này hay không.

Thị trường dầu mỏ đang tập trung chú ý vào đâu?

Giá dầu ổn định hôm thứ Năm tuần này gần mức thấp nhất trong 7 tuần qua, dao động trong biên độ hẹp và chịu áp lực từ nhu cầu toàn cầu yếu hơn, tồn kho tăng và kỳ vọng lãi suất giảm ở Mỹ.

Chứng khoán Mỹ xanh rực sau báo cáo việc làm, giá dầu giảm 7% tuần này

Sau khi báo cáo việc làm được công bố, các nhà giao dịch tăng đặt cược vào khả năng Fed sẽ có 2 đợt tăng lãi suất trong năm nay, thay vì 1 đợt như kỳ vọng trước đó...

Chứng khoán Mỹ tăng mạnh trong lúc đợi báo cáo việc làm, giá dầu vẫn đuối

'Thị trường đang thở phào nhẹ nhõm sau khi cuộc họp của Fed không đưa ra quan điểm cứng rắn như nhiều người lo ngại trước đó'...

Nhiều ẩn số với giá hàng hóa

Xung đột Iran - Israel khiến giới đầu tư lo ngại căng thẳng leo thang ở Trung Đông và suy đoán về những hậu quả tiềm ẩn đối với giá hàng hóa.

Khối ngoại bán cổ phiếu không có nghĩa là rời bỏ thị trường

Tác động việc Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) duy trì lãi suất cao tới thị trường chứng khoán cũng như xu hướng bán ròng của khối ngoại là các nội dung được nhà đầu tư quan tâm.

Giá vàng hôm nay 27/4 tăng mạnh lên quanh ngưỡng 85 triệu đồng/lượng

Giá vàng trong nước hôm nay (27/4) tăng mạnh, với mức tăng cao nhất là gần 1 triệu đồng/lượng, đẩy giá vàng lên quanh ngưỡng 85 triệu đồng/lượng.

Vàng chững lại trong lúc chờ số liệu Mỹ, giá trong nước chênh thế giới gần 13 triệu đồng/lượng

Vàng chững giá khi căng thẳng địa chính trị ở Trung Đông xuống thang, khiến phần bù rủi ro đối với giá kim loại quý này không còn lớn như trước...

Chứng khoán Mỹ đi ngang đợi báo cáo GDP, dầu thô tụt giá

Phiên này, giá cổ phiếu tiếp tục đương đầu với áp lực giảm từ xu hướng tăng gần đây của lợi suất trái phiếu kho bạc Mỹ...

Vì sao đà tăng của giá dầu bị suy yếu?

Bất chấp tình hình địa chính trị tại khu vực Trung Đông đang leo thang, giá dầu trong những ngày gần đây đã quay đầu đi xuống, khiến kỳ vọng về ngưỡng giá 100 USD/thùng ngày càng trở nên yếu hơn.

Áp lực nguồn cung giảm đẩy giá dầu đi xuống

Trong phiên chiều ngày 22/4, giá dầu trên thị trường châu Á đã giảm hơn 1%, do các nhà giao dịch hạ bớt đánh giá rủi ro về nguồn cung, khi cuộc xung đột ở Trung Đông giảm thiểu nguy cơ leo thang.

Giá xăng dầu hôm nay 21/4: giá dầu thế giới quay đầu tăng ở phiên cuối của tuần

Giá dầu WTI giao dịch ở mốc 83,24 USD/thùng, tăng 0,50% (tương đương tăng 0,41 USD/thùng), giá dầu Brent ở mốc 87,39 USD/thùng, tăng 0,21% (tương đương tăng 0,18 USD/thùng).

Dầu thô rớt giá 3% giữa rủi ro chiến sự Trung Đông

Giá dầu thô giảm hơn 3% trong tuần này do các nhà giao dịch lo ngại cuộc tấn công trả đũa của Israel nhằm vào Iran sẽ khiến chiến tranh lan rộng và làm gián đoạn nguồn cung.

Ngày 21/4: Giá dầu thế giới ghi nhận tuần biến động lao dốc

Giá dầu thế giới hôm nay (21/4) trải qua tuần giao dịch lao dốc, hiện tại dầu WTI ở mốc 83,24 USD/thùng, dầu Brent ở mốc 87,39 USD/thùng.

Giá xăng dầu hôm nay 21/4: tuần lao dốc khoảng 3%

Không thể thực hiện cú lội ngược dòng, giá dầu tuần này tiếp tục biến động mạnh trong từng phiên giao dịch ghi nhận thêm một tuần lao dốc khoảng 3%.

Thị trường dầu mỏ phớt lờ diễn biến mới nhất về xung đột ở Trung Đông

Thị trường dầu mỏ đã phớt lờ các động thái của Israel trong việc trả đũa Iran, một dấu hiệu cho thấy các nhà đầu tư tin tưởng rằng hành động này sẽ không leo thang thành một cuộc xung đột rộng lớn hơn ở Trung Đông.

Giá xăng dầu hôm nay (21-4): Tuần giảm sâu nhất kể từ tháng 2

Giá xăng dầu thế giới đã không thể thực hiện cú lội ngược dòng, ghi nhận thêm một tuần lao dốc khoảng 3%.

IMF: Khối nợ công lớn của Mỹ đe dọa ổn định tài chính toàn cầu

Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) cảnh báo mức nợ cao và đang gia tăng của chính phủ Mỹ đe dọa đẩy tăng chi phí vay trên khắp thế giới, gây bất ổn tài chính toàn cầu.

Giá dầu hôm nay (19/4): Dầu thô tăng trở lại

Giá dầu thế giới hôm nay (19/4) tăng khi dữ liệu việc làm của Mỹ cho thấy lãi suất sẽ tiếp tục duy trì ở mức cao trong thời gian dài hơn. Thị trường phần lớn đang phớt lờ các lệnh trừng phạt đối với Venezuela và Iran trong bối cảnh căng thẳng ở Trung Đông có phần hạ nhiệt làm giảm bớt mối lo ngại về nguồn cung dầu.

OPEC+ có thể ngăn chặn đà tăng giá dầu lên 100 USD

Những suy đoán về giá dầu 100 USD đã quay trở lại thị trường trong tuần này sau cuộc tấn công của Iran nhằm vào Israel làm dấy lên lo ngại về một cuộc xung đột ngày càng mở rộng ở Trung Đông.

Chứng khoán Mỹ giảm một mạch 5 phiên, giá dầu chờ tin Trung Đông

Thị trường đang có một sự khởi động kém thuận lợi cho quý 2, khi nhà đầu tư đối mặt với thực tế rằng sự vững vàng của nền kinh tế Mỹ có thể dẫn tới lạm phát dai dẳng...

Giá xăng dầu hôm nay 19/4: Chưa có dấu hiệu dừng lao dốc

Do các lệnh trừng phạt của Mỹ đối với Venezuela và Iran và căng thẳng ở Trung Đông, giá dầu chưa có dấu hiệu dừng lao dốc.

Giá xăng dầu hôm nay (19-4): Trượt nhẹ

Đà lao dốc của giá xăng dầu thế giới vẫn chưa có dấu hiệu dừng lại.

Chứng khoán Mỹ giảm 4 phiên liên tiếp vì nỗi lo lãi suất, giá dầu sụt hơn 3%

'Thị trường đã trở nên thận trọng hơn. Tôi bây giờ cũng thận trọng hơn so với so với chính tôi trong 5 tháng vừa rồi', một chiến lược gia nói...

Châu Á - Thái Bình Dương và thế giới bị ảnh hưởng như thế nào?

Khi căng thẳng địa chính trị bùng phát ở Trung Đông sau cuộc tấn công của Iran gần đây nhằm đáp trả vụ không kích của Israel vào Đại sứ quán Iran tại Damascus, Syria, thị trường dầu mỏ toàn cầu đang chuẩn bị cho những biến động, được dự đoán sẽ ảnh hưởng đối với khu vực châu Á - Thái Bình Dương (CA-TBD) và thế giới nói chung.

Giá dầu có khả năng vượt mốc 100 USD/thùng

Các nhà quan sát thị trường cho biết giá dầu có thể tăng vọt lên 100 USD/thùng và hơn thế nữa nếu căng thẳng địa chính trị tại Trung Đông tiếp tục leo thang…

Các sự kiện và thông tin nhà đầu tư chứng khoán không thể bỏ qua tuần này

Trong bối cảnh nền kinh tế thế giới đang hướng tới một cuộc hạ cánh mềm thì lại có rất nhiều mối lo ngại, mới nhất là động thái căng thẳng leo thang ở Trung Đông.

Căng thẳng Iran-Israel có thể làm gián đoạn dòng chảy dầu?

Tuần này, giá thị trường dầu thô đóng cửa ở mức thấp hơn, phản ánh mối lo ngại của nhà đầu tư về dự báo nhu cầu được điều chỉnh và tình trạng bất ổn địa chính trị đang diễn ra. Xu hướng giảm giá chủ yếu được thúc đẩy bởi việc Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) cắt giảm triển vọng về tăng trưởng nhu cầu và duy trì mức lạm phát cao ở Mỹ, điều này đã làm giảm kỳ vọng về việc cắt giảm lãi suất.

Xử lý nợ xấu: Hạn chế đẩy rủi ro cho tương lai

Nếu việc xử lý nợ xấu chỉ theo cách là khoanh, giãn, xóa… thì sẽ là đẩy rủi ro cho tương lai, bởi ngân hàng vẫn có lợi nhuận cao, nhưng nền kinh tế và người dân gánh chịu rủi ro và thiệt hại về lâu dài khi nguồn lực bị mất đi.

Liệu mức tăng giá dầu thế giới hiện nay có bền vững?

Giá dầu đã tăng ổn định trong năm nay. Từ mức thấp khoảng 73,29 USD/thùng vào tháng 12/2023, dầu thô Brent đã đạt mức hơn 90 USD/thùng vào tuần trước và căng thẳng địa chính trị liên quan đến xung đột ở Trung Đông đóng một vai trò trong việc tăng giá này. Tuy nhiên, theo ông Eric Nuttall, đổ lỗi việc tăng giá hoàn toàn do địa chính trị sẽ là một sai lầm. Đối tác và nhà quản lý danh mục đầu tư cấp cao tại Ninepoint Partners đã phác thảo một loạt các yếu tố và quyết định đã đưa giá dầu đến mức hiện tại. Ông giải thích rằng, từ vị trí này, cơ hội đặt ra cho ngành dầu mỏ đã bắt đầu khác so với năm ngoái.

Trái phiếu doanh nghiệp: Cơ hội sẽ dần sáng hơn nhờ nhiều yếu tố tích cực

Thị trường trái phiếu doanh nghiệp riêng lẻ quý I/2024 cho thấy sự trầm lắng về giá trị phát hành. Tuy nhiên, triển vọng cho kênh huy động trái phiếu doanh nghiệp năm 2024 dự kiến sẽ sôi động hơn nhờ sự cải thiện của môi trường vĩ mô làm tăng các hoạt động đầu tư và huy động vốn dài hạn, môi trường lãi suất thấp được duy trì, kỷ luật được nâng cao nhờ thị trường đã dần làm quen với những quy định mới.

Thị trường trái phiếu doanh nghiệp chấm dứt 'vàng, thau' lẫn lộn?

Mặc dù quy mô trái phiếu doanh nghiệp giao dịch thứ cấp trên HNX còn nhỏ, nhất là với trái phiếu doanh nghiệp phi ngân hàng nhưng giới phân tích đánh giá đã có phân hóa khá rõ về giá trái phiếu thông qua các số liệu tỷ suất lợi tức đến ngày đáo hạn…

Khách hàng vay mua nhà, mua xe vẫn phải 'gồng' lãi suất

Mặt bằng lãi suất cho vay giảm dần khi lãi suất huy động giảm sâu, song với các khoản vay trước đây, nhiều khách hàng cá nhân vẫn chưa được giảm lãi vay.

Phố Wall lo thị trường trái phiếu chính phủ Mỹ tăng trưởng quá nóng

Năm 2024, Chính phủ Mỹ dự kiến phải trả 870 tỷ USD tiền lãi cho trái chủ, một con số cao lịch sử và thậm chí cao hơn ngân sách dành cho quốc phòng...

Bloomberg: Thách thức từ Trung Quốc đang phủ bóng lên sự phục hồi của thị trường toàn cầu

Theo cuộc khảo sát MLIV Pulse mới nhất của Bloomberg, tình trạng bất ổn kinh tế của Trung Quốc có nguy cơ lan ra khắp các thị trường toàn cầu.

Công khai lãi suất để khơi thông dòng vốn, thúc đẩy tăng trưởng tín dụng

Các ngân hàng đang tìm cách đẩy mạnh cho vay do tín dụng 2 tháng đầu năm tăng trưởng âm. Tuy nhiên, doanh nghiệp và người dân chưa mạnh dạn vay vốn vì nhiều nguyên nhân, trong đó nhiều ý kiến cho rằng lãi suất cho vay giảm chưa tương xứng với lãi suất huy động.

Lý do khiến nhu cầu dầu toàn cầu suy giảm

Một số người cho rằng sự suy giảm nhu cầu dầu hiện nay là do sự phục hồi kinh tế yếu, nhưng nhiều người khác coi đó là tác động của quá trình chuyển đổi năng lượng và sự khởi đầu của kỷ nguyên mới.

Từ đầu năm 2024, doanh nghiệp sẽ được xếp hạng tín nhiệm khi phát hành trái phiếu

Việc xếp hạng tín nhiệm các tổ chức phát hành trái phiếu doanh nghiệp riêng lẻ sẽ trở thành một nguồn thông tin bổ sung quan trọng cho nhà đầu tư.

Sự sụp đổ của tiết kiệm toàn cầu có nguy cơ dẫn tới chi phí vay cao hơn

Nguồn tiết kiệm dư thừa toàn cầu đang cạn kiệt, kết quả là lãi suất dài hạn trên toàn thế giới có thể sẽ tăng cao hơn.

Chất lượng tài sản ngân hàng chưa cho thấy sự cải thiện ngay trong năm 2024

Rủi ro tín dụng của các lĩnh vực liên quan tới bất động sản được đánh giá là một trong những rủi ro trọng yếu của ngành ngân hàng hiện nay, theo đánh giá của Tổ chức xếp hạng tín nhiệm FiinRatings

Dòng chảy FDI toàn cầu đang thay đổi, theo hướng có lợi cho Việt Nam

Căng thẳng địa chính trị là một trong những nguyên nhân chính tạo ra biến đổi lớn trong dòng chảy FDI toàn cầu. Việt Nam nằm trong nhóm những quốc gia thu hút được vốn đầu tư từ cả Trung Quốc và phương Tây.

Việt Nam cần ít nhất 600 tỷ USD để đầu tư cơ sở hạ tầng cho đến năm 2040

Theo ước tính của FiinRatings, Việt Nam cần ít nhất 25-30 tỷ USD hàng năm để đầu tư cơ sở hạ tầng trong 10 năm tới, tương đương gần 600 tỷ USD cho đến năm 2040...