Từ Festival Huế 2024, nghĩ về không gian lễ hội sông Hương

Một lần nữa, dòng sông Hương huyền thoại tiếp tục là điểm nhấn và là không gian chính của Tuần lễ Festival Nghệ thuật quốc tế Huế 2024, có chủ đề 'Di sản văn hóa với hội nhập và phát triển'.

Tuần lễ Festival Huế 2024: Ngắm khung cảnh lung linh đêm hội hoa đăng và thưởng thức ẩm thực chay đặc sắc

30.000 hoa đăng đã được thả xuống tạo nên bức tranh lung linh sắc màu, huyền ảo cho sông Hương về đêm, tạo điểm nhấn trong tuần lễ Festival Huế 2024.

Lễ hội hoa đăng và ẩm thực chay tại Tuần lễ Festival Huế 2024

Tối 09/6, tại Nghinh Lương Đình - sông Hương (thành phố Huế), Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Thừa Thiên Huế tổ chức Lễ hội hoa đăng. Đây là hoạt động hưởng ứng Tuần lễ Festival nghệ thuật quốc tế Huế 2024, đồng thời quảng bá văn hóa Phật giáo Huế đến với công chúng và du khách.

Lễ hội hoa đăng trên dòng sông Hương

Tối 9/6, trong khuôn khổ Tuần lễ Festival nghệ thuật Quốc tế Huế 2024, Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Thừa Thiên - Huế tổ chức Lễ hội Hoa đăng tại Nghinh Lương Đình - Sông Hương, khu vực từ cầu Giã Viên đến cầu Phú Xuân nhằm quảng bá văn hóa Phật giáo Huế đến với công chúng và du khách.

Thừa Thiên-Huế: Lễ hội hoa đăng trên sông Hương

Hàng ngàn hoa đăng thắp sáng lung linh trong đêm Cố đô, mang theo cầu nguyện đất nước thái bình, mưa thuận gió hòa, an lành và hạnh phúc của mọi người.

Thừa Thiên - Huế: Lễ hội hoa đăng trên sông Hương

Tối 9/6, Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Thừa Thiên - Huế tổ chức Lễ hội Hoa đăng tại Nghinh Lương Đình - Sông Hương, khu vực từ cầu Giã Viên đến cầu Phú Xuân nhằm quảng bá văn hóa Phật giáo Huế đến với công chúng và du khách trong khuôn khổ Tuần lễ Festival nghệ thuật Quốc tế Huế 2024.

Lễ hội Hoa đăng tại Tuần lễ Festival Nghệ thuật Quốc tế Huế 2024

Nhằm hưởng ứng Tuần lễ Festival Nghệ thuật Quốc tế Huế 2024, đồng thời quảng bá văn hóa Phật giáo Huế đến với công chúng và du khách, Lễ hội Hoa đăng sẽ được tổ chức từ 18h00 đến 20h00 ngày 09/6/2024 (mùng 4 tháng 5 năm Giáp Thìn) tại Nghinh Lương Đình - sông Hương, khu vực từ cầu Giã Viên đến cầu Phú Xuân.

Trang nghiêm Đại lễ Phật đản Phật lịch 2568 tại Thừa Thiên - Huế

Ngày 22/5 (nhằm ngày 15/4 Âm lịch), Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo (GHPG) Việt Nam tỉnh Thừa Thiên - Huế trang nghiêm tổ chức Đại lễ Phật đản Phật lịch 2568 tại lễ đài chính thiết trí tại tổ đình Từ Đàm (phường Trường An, thành phố Huế).

Xúc động lễ rước Phật trong mưa ở cố đô Huế

Chiều nay, 14-4 ÂL (21-5-2024), Ban Tổ chức Đại lễ Phật đản Phật lịch 2568 tại Thừa Thiên Huế đã trang nghiêm cử hành lễ Mộc dục và rước Phật từ Quốc tự Diệu Đế đến tổ đình chùa Từ Đàm lịch sử.

Dâng hương tưởng niệm tại Nghĩa trang liệt sĩ TP. Huế và Đài Thánh tử đạo

Ngày 16/5, (9/4 Giáp Thìn) tại Nghĩa trang Liệt sĩ TP. Huế và Đài Thánh tử đạo; Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam (GHPGVN) tỉnh, Ban Tổ chức Đại lễ Phật đản PL.2568-DL.2024 đã thành kính dâng hương tưởng niệm các anh hùng liệt sĩ và chư anh linh Thánh tử đạo.

Huế: Lễ khai kinh Pháp hoa và khai mạc Triển lãm 'Hương sen' mở đầu Tuần lễ Phật đản Phật lịch 2568

Chiều 8-4-Giáp Thìn, tại tổ đình Từ Đàm (P.Trường An, TP.Huế), Ban Tổ chức Đại lễ Phật đản Phật lịch 2568 tại Thừa Thiên Huế đã trang nghiêm cử hành Lễ khai kinh Pháp hoa để toàn thể Tăng Ni, Phật tử trì tụng trong Tuần lễ Phật đản.

Huyền ảo tuyệt tác 'Long vân khế hội'

Bức 'Long vân khế hội' là một tuyệt tác trên trần chánh điện cũ Diệu Đế quốc tự sau khi được dịch chuyển lùi phía sau hiện đang được bảo tồn khá tốt trước sự ngỡ ngàng của nhiều người. Bức tranh từng là đề tài được tranh luận sôi nổi nhiều năm về trước về việc giữ lại chánh điện cũ hay hạ giải. Việc hạ giải cũng đồng nghĩa xóa sổ tuyệt tác này.

Trăm năm nén lại trong phút giây tri ngộ

Những tư liệu, hiện vật liên quan đến Phật giáo Thuận Hóa nói chung và Thiền phái Liễu Quán cũng như bút tích của Quốc chúa lần đầu tiên được công bố khiến người xem choáng ngợp. Trải qua hơn 300 năm, những tư liệu, hiện vật ấy như đưa người xem được chậm lại theo từng thước phim với những thăng trầm lịch sử từ giai đoạn hình thành, phát triển đến ngày hôm nay của vị tổ sư sáng lập ra thiền phái.

Thừa Thiên Huế: Lễ húy nhật lần thứ 31 Hòa thượng Thích Trí Quảng (1915-1992) tại chùa Từ Ân

Ngày 3-1, môn đồ pháp quyến trang nghiêm tổ chức Lễ húy lần thứ 31 ngày mất cố Hòa thượng Thích Trí Quảng, trụ trì chùa Từ Ân (108 Nguyễn Phúc Nguyên, P.Hương Long, TP.Huế).

Đức Pháp chủ GHPGVN: Tổ sư Thiệt Diệu Liễu Quán có vị trí đặc biệt trong lịch sử Phật giáo Việt Nam

Nhân Hội thảo khoa học 'Thiền phái Liễu Quán: Lịch sử hình thành và phát triển' do Học viện Phật giáo VN tại Huế phối hợp với Ban Trị sự GHPGVN tỉnh Thừa Thiên Huế, Viện Nghiên cứu Phật học VN, Viện Nghiên cứu Tôn giáo và Đại học Huế đồng tổ chức, Đức Pháp chủ GHPGVN đã có thư chúc mừng.

Thừa Thiên Huế: Triển lãm hơn 200 hiện vật, tư liệu quý về Phật giáo

Trong khuôn khổ các hoạt động thuộc sự kiện tưởng niệm 281 năm ngày Tổ sư Thiệt Diệu Liễu Quán viên tịch, chiều 30/12 đã khai mạc triển lãm 'Bảo đạc trường minh'. Triển lãm giới thiệu đến công chúng hàng trăm tư liệu, hiện vật có giá trị về lịch sử và Phật giáo.

Khai mạc triển lãm 'Bảo đạc trường minh' về Tổ sư Thiệt Diệu Liễu Quán và Thiền phái Liễu Quán

16 giờ chiều nay, 30-12-2023, Ban Tổ chức Hội thảo khoa học 'Thiền phái Liễu Quán: Lịch sử hình thành và phát triển' trang trọng khai mạc Triển lãm 'Bảo đạc trường minh', trưng bày ở cơ sở I của Học viện Phật giáo VN tại Huế (chùa Hồng Đức, số 109 đường Minh Mạng, phường Thủy Xuân, thành phố Huế).

Ngày mai, 31-12: Sẽ diễn ra Lễ tảo tháp Tổ sư Liễu Quán

Tảo tháp Tổ sư Liễu Quán là sinh hoạt đã trở thành truyền thống của Phật giáo Huế từ mấy mươi năm qua. Dịp này, Ban Trị sự GHPGVN tỉnh sẽ chủ trì việc tổ chức sinh hoạt này.

Khóa lễ Phật giáo Huế tưởng niệm chư vị Đại lão Hòa thượng Pháp chủ tại Việt Nam Quốc Tự

Sáng 22-12 (10-11-Quý Mão), tại Việt Nam Quốc Tự (Q.10, TP.HCM), trong Lễ tưởng niệm chư vị Pháp chủ và chư vị Trưởng lão Thành viên Hội đồng chứng minh đã viên tịch, chư tôn đức Ban Kinh sư miền Trung với đại diện là Phật giáo Huế đã cử hành nghi thức Phổ Phật cúng ngọ theo nghi thức truyền thống cố đô.

Thiền phái Liễu Quán: Sự truyền thừa và phát triển

Với một thiền phái có sự truyền thừa rất phong phú và đặc biệt, đây là vấn đề mà các nhà nghiên cứu phật học tìm hiểu để biết về quá trình truyền thừa như đóng góp của thiền phái Lâm Tế Liễu Quán trong dòng lịch sử Phật giáo Việt Nam.

Khám phá ẩm thực cung đình từ Sen Huế

Sau 2 lần diễn ra vào các năm 2018 (chủ đề 'Truyền thuyết một loài hoa') và 2022 (chủ đề 'Sen - tinh hoa của đất trời'), Ngày hội Sen Huế 2023 với chủ đề 'Sen tô sắc Huế' sẽ được tổ chức tại hồ Tịnh Tâm trong 3 ngày 23, 24 và 25/6.

Ký ức nhân chứng (Hòa thượng Thích Giác Quang) về vụ thảm sát tại Đài Phát thanh Huế năm 1963

Vụ thảm sát tại Đài Phát thanh Huế ngày Phật đản năm 1963 có nhiều nhân chứng, trong đó có Trưởng lão Hòa thượng Thích Giác Quang, Phó Pháp chủ GHPGVN. Năm nay đã ngoài 80 nhưng ký ức về biến cố đau thương này vẫn không thể quên trong tâm thức của vị giáo phẩm ở cố đô Huế…

Thừa Thiên Huế: Lãnh đạo tỉnh thăm, chúc mừng Phật đản đến Ban Trị sự Phật giáo tỉnh

Sáng 13-5-Quý Mão (nhằm ngày 31-5), đoàn lãnh đạo tỉnh Thừa Thiên Huế do ông Phan Ngọc Thọ, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy làm trưởng đoàn đã đến thăm và chúc mừng Ban Trị sự Phật giáo tỉnh nhân Đại lễ Phật đản Phật lịch 2567.

Thừa Thiên Huế: Lễ khai kinh Pháp hoa và khai mạc triển lãm 'Lửa từ bi sáng ngời trang sử Phật'

Chiều 8-4 ÂL (nhằm ngày 26-5), tại tổ đình Từ Đàm (đường Sư Liễu Quán, P.Trường An, TP.Huế), Ban Tổ chức Đại lễ Phật đản Phật lịch 2567 tại Thừa Thiên Huế đã trang nghiêm cử hành lễ khai kinh Pháp hoa để toàn thể Tăng Ni, Phật tử trì tụng trong tuần lễ Phật đản.

Thừa Thiên Huế: Lễ truy niệm, phụng tống kim quan Trưởng lão Hòa thượng Thích Tâm Thọ nhập tháp

Sáng nay, 9-2 (19 tháng Giêng-Quý Mão), tại tổ đình Vạn Phước, Ban Tổ chức tang lễ và môn đồ pháp quyến đã cử hành lễ truy niệm, phụng tống kim quan Trưởng lão Hòa thượng Thích Tâm Thọ, Giáo phẩm Chứng minh Ban Trị sự GHPGVN tỉnh Thừa Thiên Huế nhập bảo tháp.

Cổ vật vô giá triều Nguyễn: Bài 8 - Sư bà dùng 7 lượng vàng mua lại kinh Kim Cang

Kinh Kim Cang là bộ kinh được thêu bằng chỉ ngũ sắc từ thời vua Cảnh Thịnh dưới triều đại nhà Tây Sơn. Đây là bộ kinh thêu dài nhất Việt Nam, có giá trị văn hóa lịch sử thuộc hàng quốc bảo.

Văn hóa - Nghệ thuật Thông tin văn hóa Nơi lưu giữ kho tàng quý giá của Phật giáo Huế

TTH - Hàng ngàn hiện vật bao gồm mộc bản Phật giáo, đầu sách liên quan đến triết học, văn học, Phật học cũng như các ngành liên quan đến xã hội nhân văn, tư liệu ghi âm về các sự kiện Phật giáo Huế… sau rất nhiều năm được Học viện Phật giáo Việt Nam tại Huế dày công sưu tầm cũng như được hiến tặng lần đầu tiên chính thức công bố, khiến công chúng ngỡ ngàng.

Chính trị - Xã hội An sinh xã hội Xây dựng tinh thần đoàn kết, tăng cường đối ngoại nhân dân

TTH - Thời gian qua, Phật giáo Thừa Thiên Huế đã có những hoạt động từ thiện, giao lưu văn hóa hướng về cộng đồng; xây dựng tinh thần đoàn kết, tăng cường đối ngoại nhân dân.

Thiêng liêng lễ rước Phật cầu nguyện quốc thái dân an ở cố đô Huế

GNO -Chiều 14-4-Nhâm Dần (14-5-2022), Ban Tổ chức Đại lễ Phật đản Phật lịch 2566 tại Thừa Thiên Huế đã trang nghiêm cử hành lễ Mộc dục và rước Phật cầu nguyện quốc thái dân an, thế giới hòa bình, từ Diệu Đế quốc tự đến tổ đình chùa Từ Đàm lịch sử.

Kim quan Thiền sư Thích Nhất Hạnh tại Thiền đường Trăng Rằm

Kim quan Thiền sư Thích Nhất Hạnh được tôn trí tại Thiền đường Trăng Rằm trong khuôn viên chùa Từ Hiếu (phường Thủy Xuân, TP.Huế). Giác Ngộ Online giới thiệu những hình ảnh do PV Quảng Điền thực hiện.