Trong khi các quán nhậu và quán ăn vỉa hè tại TP.HCM nhộn nhịp khách thì nhiều nhà hàng lại ế ẩm. Thậm chí, nhiều nơi chưa mở cửa hoặc thông báo sang nhượng cửa hàng.
Nhiều tiệm lẩu, nướng sớm hết bàn trong ngày đầu được phục vụ tại chỗ trở lại. Hầu hết người trẻ hào hứng khi được thưởng thức tại quán, cũng có bạn tiếc nuối vì thiếu món ăn.
Một trong những đặc trưng của ẩm thực Việt chính là sự biến hóa, sáng tạo và thích ứng dù ở bất kể đâu và với thực khách nào.
Bên cạnh những tỉnh, thành phố có những mô hình du lịch đêm đang thu hút du khách như phố đi bộ tại Hà Nội, TPHCM, các chợ đêm ở những thành phố du lịch,… nhiều địa phương khác cũng đang tìm cách phát triển loại hình du lịch này.
Nối tiếp các phố đi bộ Nguyễn Huệ, Bùi Viện (quận 1), phố ẩm thực Vĩnh Khánh (quận 4), nhiều nơi khác như quận 3, quận 10… cũng lên kế hoạch mở phố đi bộ, phố ẩm thực trên địa bàn. Tuy nhiên, điều gây lo lắng là việc 'nhà nhà' đóng đường mở phố đi bộ, phố ẩm thực sẽ làm gia tăng tình trạng kẹt xe, nhất là trong bối cảnh diện tích đất dành cho giao thông (tính trên đầu người) ở TPHCM hiện rất thấp.
Sau nhiều năm đi vào hoạt động, 2 con phố ẩm thực nổi tiếng ở Sài Gòn lại rơi vào tình cảnh gần như trái ngược nhau. Khác với cảnh tấp nập, nhộn nhịp ở quận 4, những hộ dân buôn bán đồ ăn ở quận 6 vẫn mòn mỏi đợi khách dù phố đã lên đèn.
Ở TPHCM, dù có rất nhiều con đường nổi tiếng với thức ăn đường phố, nhưng lại có ít con đường chính thức được gắn tên 'Phố ẩm thực'. Có phố thì đìu hiu, có phố lại quá náo động khiến cư dân sống gần đó phải than thở. Có thể thấy, đã đến lúc mô hình này cần được đánh giá lại và tìm hướng phát triển hài hòa nhất.