Sau khi hết giãn cách xã hội, người tiêu dùng có xu hướng thắt chặt chi tiêu khiến các cửa hàng quần áo, trung tâm thương mại tại Hà Nội lâm vào cảnh vắng khách.
Mặc dù UBND TP Hà Nội đã chính thức cho phép hầu hết các hoạt động kinh doanh thương mại, dịch vụ, nhà hàng ăn uống... được trở lại hoạt động, nhưng trên thực tế tỷ lệ bỏ trống mặt bằng kinh doanh trên địa bàn vẫn ở mức cao. Theo đánh giá phân khúc mặt bằng cho thuê kinh doanh thương mại ít nhất phải đến quý I/2022 mới có thể phục hồi.
Ngày đầu tiên được phép hoạt động sau thời gian dài phải đóng cửa để phòng chống dịch, nhiều cửa hàng thời trang Hà Nội tung khuyến mãi hút khách.
Từ sáng 28-9, các cửa hàng kinh doanh thời trang tại Hà Nội được phép hoạt động trở lại, tuy nhiên, các tuyến phố chính của TP Hà Nội như: Kim Mã, Cầu Giấy, Hàng Bông, Hàng Bài, Chùa Bộc… vẫn trong tình trạng vắng vẻ; một số cửa hàng treo biển 'sang nhượng'.
Thông tin đường Chùa Bộc mở rộng khiến giá đất dọc tuyến phố như bị 'thổi giá'. Giá nhà đang rao bán hiện nay cao hơn cả chục lần so với định giá của nhà nước.
Sau thông tin phố Chùa Bộ được đền bù giải tỏa để mở rộng, nhiều chủ nhà đã nhanh tay rao bán với mức giá cao ngất ngưởng.
Công an TP Hà Nội vừa có văn bản về việc rà soát nhu cầu trở về các địa phương khác của người dân đang cư trú trên địa bàn Thành phố.
Từ 6h sáng nay, Hà Nội thực hiện cách ly xã hội trong vòng 15 ngày. Phố phường thưa vắng người qua lại, chỉ còn những cửa hàng thiết yếu mở cửa.
Ảnh hưởng từ đại dịch COVID-19, ngay sau Tết Nguyên đán, nhiều khách sạn, cửa hàng lớn, nhỏ tại thành phố Hà Nội đóng cửa, cho thuê, thậm chí rao bán.
Nút giao Chùa Bộc - Thái Hà đã được mở rộng 3/4, hiện chỉ còn góc 1/4 hướng từ Chùa Bộc đi Tây Sơn. Đây cũng là nút thắt UTGT ảnh hưởng đến toàn bộ các tuyến đường xung quanh nút giao. Muốn xóa điểm 'đen' UTGT này rất cần sự đồng thuận, ủng hộ của người dân, bởi khâu khó khăn nhất là GPMB.
Việc vi phạm trật tự đô thị trên vỉa hè đã tồn tại nhiều năm nay tại Thủ đô Hà Nội. Nhưng dịp cận Tết, việc này càng trở nên nghiêm trọng, gây mất mỹ quan đô thị, tiềm ẩn mất an toàn giao thông.
Nhiều chủ cửa hàng cho biết, năm nay ảnh hưởng dịch bệnh, thu nhập của người dân giảm nên dù có giảm giá khủng vẫn khó hút khách.
Thường thì sát ngày Black Friday, các cửa hàng mới chạy chương trình khuyến mãi. Năm nay, 'cơn bão giảm giá' đã diễn ra tại hầu khắp các cửa hàng dù gần 2 tuần nữa mới tới ngày 'Thứ Sáu đen tối', có nơi quần áo bán chỉ 2.000 đồng.
Hệ thống mặt bằng kinh doanh bán lẻ phải giảm giá thuê từ 30 – 100%, hàng loạt cửa hàng phải đóng cửa do không có khách. Để có nguồn thu và thích ứng với tình hình dịch bệnh, các chủ DN đã đẩy mạnh hoạt động thương mại điện tử nhưng thực tế doanh thu cũng không bù lấp được chi phí thuê mặt bằng.
Người dân Hà Nội vẫn chưa từ bỏ thói quen sang đường không đúng nơi quy định, gây mất ATGT.
Đêm, rạng sáng ngày 12/5, cơn mưa lớn kéo dài đúng giờ cao điểm khiến đường phố Hà Nội ùn tắc kéo dài, người dân di chuyển khó khăn.
Cơ quan chức năng xác định trên khu đất tại phố Chùa Bộc, thuộc phường Quang Trung (Đống Đa, Hà Nội) còn tồn tại nhà hàng, quán bar và bãi trông giữ ôtô với tổng diện tích hàng nghìn mét vuông nhưng không được cấp phép xây dựng, giấy phép kinh doanh.
Ở phường Nghĩa Tân, quận Cầu Giấy, TP Hà Nội, các nhà hảo tâm đã tổ chức 'ATM gạo' để giúp đỡ các gia đình chính sách, hộ nghèo trong bối cảnh dịch Covid-19 diễn biến phức tạp.
Sáng 28-3, hàng loạt cửa hàng trên các tuyến phố đóng cửa chống dịch. Người dân cũng hạn chế ra đường.
Bộ trưởng Mai Tiến Dũng khẳng định, dù dịch Covid-19 diễn biến phức tạp và các nước tăng rất nhiều ca nhiễm mới nhưng tại Việt Nam, dịch vẫn đang trong tầm kiểm soát.
Một ngày trước khi yêu cầu không tụ tập quá 10 người của Thủ tướng được thực thi, phố phường Hà Nội trở nên vắng lặng bất ngờ. Việc đóng cửa các hàng quán diễn ra khá êm ấm, ngoại trừ một số người chưa kịp mua thực phẩm đã tranh thủ mua nhưng không xảy ra khan hàng, ép giá…
Dù đã có khuyến cáo không đến nơi công cộng, tụ tập đông người nhưng nhiều thanh niên vẫn vô tư tập trung ở quán trà đá, trò chuyện rôm rả.
Nhiều cửa hàng trên phố Chùa Bộc đã phải chuyển đi do kinh doanh bị ảnh hưởng bởi Covid-19, nhưng cũng không ít người mới đến tìm cơ hội.
Trước nhu cầu sử dụng khẩu trang y tế tăng cao, để phòng tránh dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp do vi-rút nCoV, nhiều tổ chức, cá nhân hảo tâm ở Hà Nội đã bỏ tiền túi mua sản phẩm này phát miễn phí cho người dân. Tuy nhiên, bên cạnh đó, có không ít hộ kinh doanh lại lợi dụng tình hình này, tăng giá bán khẩu trang nhằm bắt chẹt người tiêu dùng. Những hành vi này đã nhanh chóng bị các lực lượng chức năng phát hiện, xử lý kịp thời.
Nhiều cửa hàng trên một số con 'phố thời trang' tại Hà Nội giảm giá 'khủng' đã thu hút khách đổ xô tới mua sắm, xe để tràn cả lòng đường...
Ông bố trẻ ôm đứa con 7 tháng tuổi quấy khóc vì buồn ngủ. 20 phút trôi qua mà vợ vẫn chưa mua xong quần áo ở cửa hàng giảm giá 70% trong buổi chiều chủ nhật cuối cùng của năm.