Loài chim quý có mỏ đắt gấp 3 lần ngà voi, giá 150 triệu/kg: Liệt vào sách đỏ, bị đe dọa tuyệt chủng

Có tên trong sách đỏ Việt Nam, loại chim quý này đang bị đe dọa tuyệt chủng, có mỏ sừng còn đắt hơn cả ngà voi.

Đề xuất tiêu chí xác định loài thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm

Tại dự thảo Nghị định quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm và thực thi Công ước về buôn bán quốc tế các loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đề xuất tiêu chí xác định loài thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm.

Hai loài rồng nguy cấp, còn tồn tại trên thế giới

Rồng Komodo Varanus komodoensis được cộng đồng quốc tế công nhận, bảo vệ rất sớm, chính thức thuộc Phụ lục I CITES từ ngày 1/7/1975. Rồng đất Varanus komodoensis được Việt Nam và Liên minh châu Âu cùng đề xuất thành công với 75% đồng thuận tại Hội nghị các quốc gia thành viên CITES năm 2022 và chính thức thuộc Phụ lục CITES từ ngày 23/2/2023.

Loài chim quý có mỏ đắt gấp 3 lần ngà voi, giá 150 triệu/kg: Liệt vào sách đỏ, bị đe dọa tuyệt chủng

Có tên trong sách đỏ Việt Nam, loại chim quý này đang bị đe dọa tuyệt chủng, có mỏ sừng còn đắt hơn cả ngà voi.

Bảo vệ hiệu quả động vật, thực vật hoang dã nguy cấp

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đang dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 06/2019/NĐ-CP ngày 22/1/2019 của Chính phủ về quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm và thực thi Công ước về buôn bán quốc tế các loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp và Nghị định số 84/2021/NĐ-CP ngày 22/9/2021 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 06/2019/NĐ-CP.

Tạm giữ hình sự 1 đối tượng vận chuyển 4 con rùa quý hiếm đi tiêu thụ

Ngày 21/6, thông tin từ Công an tỉnh cho biết, Cơ quan Cảnh sát điều tra vừa ra quyết định tạm giữ hình sự đối với Nguyễn Văn Liệu (SN 1961), trú tại huyện Chương Mỹ (Hà Nội) về hành vi vi phạm quy định về bảo vệ động vật nguy cấp, quý hiếm.

Kiểm soát gây nuôi động vật hoang dã trong đại dịch

Luật pháp trong nước và quốc tế không cấm hoạt động nuôi sinh sản, nuôi sinh trưởng động vật hoang dã (ĐVHD), kể cả các loài nguy cấp. Tuy nhiên, các chính sách, tiêu chuẩn đặt ra đối với gây nuôi ĐVHD đã đủ để kiểm soát và phòng tránh nguy cơ dịch bệnh trong khi đại dịch Sars-CoV-2 được xác định khởi nguồn từ ĐVHD?