Nếu Nguyễn Kim là vị công thần khởi sự, dựng nghiệp Trung hưng Nhà Lê thì Trịnh Kiểm - con rể Nguyễn Kim được nhìn nhận là nhân vật đóng vai trò quan trọng, quyết định sự thành công của sự nghiệp Trung hưng. Ông cũng là người đặt nền móng cho cơ nghiệp họ Trịnh - mở ra một thời kỳ 'Vua Lê - Chúa Trịnh' đặc biệt trong lịch sử dân tộc.
Vùng đất cổ Biện Thượng, nay là xã Vĩnh Hùng, huyện Vĩnh Lộc (Thanh Hóa), nằm bên tả ngạn sông Mã, đây là đất quý hương của dòng dõi 12 đời chúa Trịnh.
Tại lễ hội phủ Trịnh 2024 và lễ kỷ niệm 454 năm ngày mất của Minh Khang Thái vương Trịnh Kiểm, nghi thức rước kiệu từ nghè Vẹt về phủ Chúa Trịnh được diễn ra từ rất sớm, thu hút đông đảo sự quan tâm của người dân và du khách.
Với mục tiêu xây dựng các sản phẩm du lịch từ lễ hội, sáng 27/3 tại khu di tích Phủ Trịnh (xã Vĩnh Hùng), huyện Vĩnh Lộc đã tổ chức lễ hội Phủ Trịnh năm 2024 và kỷ niệm 454 năm ngày mất Minh Khang Thái vương Trịnh Kiểm (1570-2024).
Những năm gần đây, số lượng khách tham gia du lịch tâm linh ngày càng chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu khách du lịch của tỉnh. Điều đó cho thấy sức hút của du lịch tâm linh ngày càng cao. Bởi vậy, để khắc phục yếu tố mùa vụ, đưa du lịch tâm linh ngày càng phát triển, trở thành 'kỳ quan bốn mùa', hiện nay các cấp, ngành, địa phương trong tỉnh đang chú trọng thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp.
Làng cổ Biện Thượng (nay là xã Vĩnh Hùng, huyện Vĩnh Lộc) không chỉ được biết đến là vùng đất địa linh nhân kiệt gắn với các di tích lịch sử, như: phủ Trịnh, đền thờ Hoàng Đình Ái, di tích nghè Vẹt, chùa Báo Ân... mà nơi đây còn nức tiếng gần xa với sản vật sâm báo từng được mệnh danh là 'Đại Việt đệ nhất danh sâm'.
Ngày 20/02, UBND tỉnh Thanh Hóa đã ban hành Quyết định số 756/QĐ-UBND về việc phê duyệt điều chỉnh thời gian thực hiện Dự án Khu tái định cư phục vụ giải phóng mặt bằng (GPMB) Dự án tôn tạo khu di tích Phủ Trịnh, xã Vĩnh Hùng, huyện Vĩnh Lộc.
Ngành Du lịch Thanh Hóa đặt ra mục tiêu, phấn đấu đón 13,8 triệu lượt khách, tổng thu du lịch đạt 32,387 nghìn tỷ đồng, trong năm 2024. Để đạt được mục tiêu đó, các địa phương, khu, điểm du lịch trên địa bàn tỉnh dự kiến sẽ tổ chức 145 sự kiện văn hóa, thể thao và du lịch.
Trong năm 2024, ngành du lịch Thanh Hóa sẽ tổ chức 145 sự kiện, hoạt động văn hóa, thể thao… với mục tiêu đón 13,8 triệu lượt khách, doanh thu đạt 32,387 nghìn tỷ đồng.
Theo Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Hội nghị Văn hóa toàn quốc năm 2021 đã đánh dấu sự chuyển biến rõ rệt về nhận thức, hành động của Đảng, Nhà nước và toàn xã hội về vai trò, tầm quan trọng của văn hóa trong đời sống kinh tế - xã hội. Sau 2 năm triển khai Kết luận của Tổng Bí thư tại Hội nghị này, nguồn lực đầu tư cho văn hóa năm 2022 - 2023 ở địa phương bước đầu đã thay đổi tích cực.
Để có được thanh chè thơm ngon chất lượng, thực sự là đặc sản truyền thống ở một vùng quê, các gia đình sản xuất chè lam ở Vĩnh Lộc từ bao đời nay phải rất công phu.
Theo dự kiến, vốn đầu tư công năm 2024 ở Thanh Hóa được Trung ương phân bổ gần 2.600 tỷ đồng; vốn ngân sách địa phương dự kiến hơn 9.000 tỷ đồng.
Trong lịch sử, lễ hội Phủ Trịnh là lễ hội cung đình và phần chính là tế lễ. Chính vì vậy mà cho tới những năm gần đây, lễ hội Phủ Trịnh diễn ra trên khu đất của Phủ Từ xưa (nay chỉ còn lại dãy nhà ngang làm nơi thờ tự), chỉ có nghi lễ tế, còn phần hội vắng bóng. Ngay cả những trò chơi, trò diễn dân gian không được trình diễn, trong khi các lễ hội khác cũng tôn vinh những người có công với dân với nước, khi mất được dân gian tri ân, chiêm bái lại có nhiều trò chơi, trò diễn dân gian được trình diễn trong phần hội lễ.
Trao đổi với chúng tôi, Giám đốc Nhà hát Nghệ thuật truyền thống (NTTT) Thanh Hóa - NSND Hàn Hải cho biết, trong suốt những năm qua Nhà hát NTTT luôn cố gắng, nỗ lực để đưa những thể loại NTTT đặc sắc như chèo, tuồng, dân ca kịch, cải lương... đến gần hơn với công chúng.
Phát triển du lịch trong tình hình mới, việc liên kết giữa doanh nghiệp - doanh nghiệp, địa phương- địa phương và địa phương - doanh nghiệp ngày càng đi vào chiều sâu. Thay vì 'mạnh ai nấy làm', mỗi địa phương, doanh nghiệp đã và đang tập trung phát huy thế mạnh, cùng nhau phát triển sản phẩm mới, hấp dẫn, dịch vụ chất lượng nhằm thu hút khách du lịch.
Thành nhà Hồ tiếp tục được nghiên cứu làm tăng giá trị nổi bật toàn cầu, kết nối các di tích, danh thắng trong vùng và khơi dậy vai trò chủ thể của người dân trong bảo tồn, phát huy giá trị di sản.
Mới được tỉnh Thanh Hóa công bố vào tháng 5 vừa qua, tuyến du lịch kết nối các huyện Yên Định, Cẩm Thủy, Vĩnh Lộc, Thọ Xuân vừa có sự mới mẻ, vừa mang tính truyền thống, hứa hẹn sẽ mang đến cho du khách những hành trình hấp dẫn.
Ngày 9/3, tức ngày 18/2 âm lịch, nhân kỷ niệm 453 năm ngày mất Minh Khang Thái Vương Trịnh Kiểm, tại Khu Di tích quốc gia Phủ Trịnh – Nghè Vẹt, xã Vĩnh Hùng, huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa đã tổ chức thí điểm Lễ hội Phủ Trịnh, nhằm bảo tồn và phát huy giá trị di tích Phủ Trịnh – Nghè Vẹt phục vụ phát triển du lịch.
Để tưởng nhớ các đời Chúa Trịnh đã góp công cùng nhà Lê xây dựng và bảo vệ đất nước, hàng năm, cứ vào ngày 18/2 âm lịch (ngày giỗ của Minh Khang Thái Vương Trịnh Kiểm), Lễ hội Phủ Trịnh lại được tổ chức tại xã Vĩnh Hùng, huyện Vĩnh Lộc.
Sáng 9-3, tại khu di tích Phủ Trịnh (xã Vĩnh Hùng), Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch phối hợp với UBND huyện Vĩnh Lộc tổ chức lễ hội Phủ Trịnh năm 2023 và kỷ niệm 453 năm ngày mất Minh Khang Thái vương Trịnh Kiểm (1570-2023). Đây là chương trình thí điểm mô hình lễ hội phục vụ phát triển du lịch.
Trong 3 ngày từ 7 đến 9-3 (tức 16 đến 18-2 âm lịch) tại Khu Di tích quốc gia Phủ Trịnh - Nghè Vẹt (xã Vĩnh Hùng, huyện Vĩnh Lộc) tỉnh Thanh Hóa tổ chức thí điểm Lễ hội Phủ Trịnh. Lễ hội Phủ Trịnh năm 2023 được tổ chức nhằm tri ân, tưởng nhớ các nhân vật lịch sử đã có nhiều đóng góp trong lịch sử dân tộc; đồng thời bảo tồn và phát huy giá trị di sản, từng bước phát triển du lịch tại khu di tích Phủ Trịnh - Nghè Vẹt và các điểm du lịch phụ cận. Qua đó, khơi dậy lòng tự hào dân tộc, nâng cao ý thức, trách nhiệm của các cấp, các ngành và Nhân dân trong việc bảo tồn, gìn giữ và phát huy giá trị di sản văn hóa của dân tộc.
Tối 7-3, huyện Vĩnh Lộc tổ chức khai mạc Liên hoan các Câu lạc bộ (CLB) nghệ thuật truyền thống trong huyện. Đây là một trong những chương trình nằm trong chuỗi hoạt động tại Lễ hội Phủ Trịnh năm 2023.
Trong 3 ngày từ 7 đến 9-3 (tức ngày 16 đến 18-2 âm lịch) tại Khu Di tích Phủ Trịnh - Nghè Vẹt (xã Vĩnh Hùng, Vĩnh Lộc) sẽ diễn ra Lễ hội Phủ Trịnh năm 2023 và kỷ niệm 453 năm ngày mất Minh Khang Thái Vương Trịnh Kiểm (1570-2023). Đây là chương trình thí điểm mô hình lễ hội phục vụ phát triển du lịch.
Nhằm tri ân, tưởng nhớ các nhân vật lịch sử đã có nhiều đóng góp trong lịch sử dân tộc; bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống; đồng thời phát huy giá trị di tích, thu hút khách du lịch về với lễ hội; từng bước phát triển du lịch tại khu di tích Phủ Trịnh - Nghè Vẹt và các điểm du lịch phụ cận, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch và UBND huyện Vĩnh Lộc phối hợp tổ chức triển khai thí điểm Lễ hội Phủ Trịnh, xã Vĩnh Hùng (Vĩnh Lộc) năm 2023.
Mùa xuân mang đến biết bao điều kỳ diệu cho đất trời và con người. Sự sinh sôi nảy nở của muôn loài khiến cho cảnh sắc thiên nhiên thêm tươi đẹp, con người cũng thêm niềm hứng khởi cho những chuyến du xuân. Người ta đi chợ tết, tham dự các lễ hội, đi du lịch đó đây… Riêng tôi, năm nay tự chọn cho mình một chuyến du lịch thật đơn giản, đó là du xuân trên những cánh đồng quê.
Nếu như Thái vương Trịnh Kiểm là người mở đầu sự nghiệp Nhà Trịnh (Chúa Trịnh) thì Bình An vương Trịnh Tùng - con trai ông lại được biết đến với vai trò quan trọng trong việc đánh bại nhà Mạc, chấm dứt cuộc chiến Nam - Bắc triều, làm nên thắng lợi sự nghiệp Trung hưng nhà Lê. Sách Đại Việt sử ký toàn thư viết về ông: 'Tài đức hơn người, anh hùng nhất đời có thể nối được chí cha giúp nên nghiệp đế. Công Trung hưng Nhà Lê thực dựng nền từ đấy'.
Bên trong dự án Tôn tạo Khu di tích phủ Trịnh, xã Vĩnh Hùng, huyện Vĩnh Lộc (Thanh Hóa) có tổng kinh phí hơn 756 tỷ đồng, nhiều công trình đang xây dựng dang dở, được quây tôn, cỏ mọc um tùm.
Do các hạng mục đang thi công phải điều chỉnh lại quy mô, kết cấu, nên dự án tôn tạo khu di tích Phủ Trịnh tại xã Vĩnh Hùng, huyện Vĩnh Lộc đang phải tạm dừng để UBND tỉnh Thanh Hóa phê duyệt điều chỉnh.
Ngày 30-3, tại Khu di tích lịch sử quốc gia Phủ Trịnh ở xã Vĩnh Hùng, huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa trang trọng tổ chức lễ kỷ niệm 451 năm ngày mất Minh Khang Thái Vương Trịnh Kiểm.
Sáng 30-3 (tức 18-2 Tân Sửu), tại Trung tâm Hỗ trợ phát triển du lịch xã Vĩnh Hùng, UBND huyện Vĩnh Lộc đã tổ chức lễ kỷ niệm 451 năm ngày mất của Minh Khang Thái vương Trịnh Kiểm - người có những cống hiến hết sức quan trọng cho sự phát triển của lịch sử Việt Nam dưới thời Lê Trung Hưng, tạo dựng hình thái nhà nước phong kiến mới ở Việt Nam vào thế kỷ XVI-XVII.
i diện cho hình ảnh của Việt Nam thu nhỏ, Thanh Hóa được xem như miền đất 'Địa linh nhân kiệt' có bề dày truyền thống văn hóa, lịch sử, cách mạng lâu đời, phong phú và đa dạng, đồng hành cùng với lịch sử dựng nước và giữ nước vẻ vang của dân tộc Việt Nam.
Sáng 5-1, Ban Văn hóa - Xã hội HĐND tỉnh Thanh Hóa do ông Nguyễn Văn Phát, Trưởng ban Văn hóa - Xã hội HĐND tỉnh làm trưởng đoàn đã giám sát triển khai thực hiện Dự án Tôn tạo Khu Di tích lịch sử Phủ Trịnh, xã Vĩnh Hùng, huyện Vĩnh Lộc. Cùng tham dự có đại diện lãnh đạo các sở, ngành liên quan.
'Tập trung xây dựng con người Thanh Hóa kiểu mẫu với các phẩm chất tiêu biểu: Giàu lòng yêu quê hương, đất nước, có lý tưởng, trách nhiệm công dân, có tri thức, thể lực, thẩm mỹ; có kỹ năng lao động và đạo đức nghề nghiệp; đoàn kết, trung thực, sáng tạo, có ý chí vươn lên trong cuộc sống', ông Phạm Nguyên Hồng, Giám đốc Sở VHTTDL Thanh Hóa đặt ra nhiệm vụ đối với ngành trong thời gian tới.