Nhà thơ Nghiêm Thị Hằng được biết đến là người lãng mạn trong thơ ca, quyết liệt trong báo chí, sâu sắc trong nghiên cứu văn hóa - lịch sử.
Những cổ tục này góp phần duy trì, biểu dương và phát huy tinh thần thượng võ, ý chí quật cường, bất khuất của người Việt Nam.
Mặc dù được tôn vinh là'Bà Chúa thơ Nôm', nhưng đã 250 năm kể từ ngày sinh và 200 năm ngày mất của Hồ Xuân Hương, đến nay số công trình nghiên cứu khoa học về sự nghiệp của nữ sĩ rất nhiều, nhưng công trình nghiên cứu khoa học về thân thế của nữ sĩ, lại quá ít và có nhiều giả thiết vênh nhau, chưa tìm được sự đồng thuận vì thế thân thế của nữ sĩ là 'Mờ mờ, tỏ tỏ'.
Giữa không khí rộn ràng đón Ngày Quốc tế Phụ nữ 8/3, trong tôi bỗng ngân lên câu ca quen thuộc: 'Còn duyên kẻ đón người đưa…'.
Chiều 2/2, tại Nhà hát của tỉnh, Hội Nhà báo tỉnh Vĩnh Phúc cùng các cơ quan hữu quan đã khai mạc Hội báo Xuân và triển lãm tranh, ảnh nghệ thuật 'Vĩnh Phúc - 60 năm hành trình khát vọng'. Hội báo Xuân tỉnh Vĩnh Phúc sẽ kết thúc ngày 8/2/2023.
Sáng 27/1 dương lịch ( tức mùng 6 tháng giêng năm Quý Mão - 2023) đã tổ chức Chương trình 'Khai bút đầu Xuân – Nét duyên vùng đất 'Phủ Vĩnh Tường' và triển lãm tranh ' Sắc xuân Vĩnh Tường' (Vĩnh Phúc).
Hiện nay, tư liệu 'Tam xã đăng khoa lục' là cuốn sách ghi chép rõ nhất về việc học và các nhà khoa bảng của ba xã Kẻ Rưng xưa.
Đặc sắc của Hồ Xuân Hương là hầu hết sáng tác của bà đều lấp lửng nghĩa đôi. Lấp lửng giữa hai hình ảnh, vươn tới sự hài hòa giữa thiên nhiên và con người, giữa vô hạn và hữu hạn, giữa mỏng manh, thoáng chốc và bất biến trong vũ trụ.
Sáng 14/4, huyện Vĩnh Tường (Vĩnh Phúc) tổ chức hưởng ứng Ngày sách và văn hóa đọc Việt Nam năm 2022 tại Trường THCS Vĩnh Tường.
Có một kỷ niệm với Thanh Ngoan: Khi tôi đang là Chủ tịch Hội Nhà văn Hà Nội, năm 2005, Hội tổ chức một đêm giao lưu với sinh viên Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn.
Hưởng ứng lời kêu gọi cứu nước của vua Hàm Nghi, trong toàn quốc đã bùng lên phong trào Cần Vương chống Pháp. Các phong trào kháng chiến chống Pháp của Nhân dân các dân tộc Tây Bắc nhanh chóng tập hợp lại xung quanh phong trào do Nguyễn Quang Bích lãnh đạo.
Trở lại Vĩnh Tường (Vĩnh Phúc) lần này thấy cảnh sắc và con người thay đổi khá nhiều.
Mộ Chu Hạ - ngôi làng duy nhất của nước Nam được chọn giã bánh giầy dâng Vua Hùng vào mỗi dịp giỗ Tổ mùng 10/3.
'Không thành công cũng thành nhân' là khẩu hiệu của một nhà cách mạng trong cuộc đấu tranh chống Pháp nửa đầu thế kỷ 20.
Làng Bạch Hạc xưa kia thuộc vùng đất Phong Châu, là nơi trấn giữ phía Đông kinh đô nước Văn Lang thời Hùng Vương. Thời Pháp thuộc, xã Bạch Hạc thuộc huyện Bạch Hạc, phủ Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Yên...
Tống Duy Tân, vị tiến sĩ tài ba là người con ưu tú của làng Bồng Trung, tổng Biện Thượng, nay thuộc xã Minh Tân (Vĩnh Lộc), là chí sĩ yêu nước trong Phong trào Cần vương chống Pháp vào cuối thế kỷ XIX. Tuy ông mất đã gần 130 năm nhưng những dấu tích cũng như những câu chuyện gắn liền với cuộc đời và sự nghiệp của ông vẫn còn như nguyên vẹn nơi mảnh đất lịch sử này.
Ngày ấy, anh mua được chậu cúc quý. Cả xóm đổ dồn đến xem. Khóm cúc thật lạ! Trên chậu chỉ có ba cây mọc cân đối, thân chắc, màu ngả vàng. Các lá xòe ra như bàn tay trẻ con; mặt trên của lá xanh nhạt, ướt nhẫy; mặt dưới sạm màu tro.