'Dạo bước qua vùng đất của sơn mài' với 10 họa sĩ

Từ ngày 2 đến 8/8 tới, tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam, số 66 Nguyễn Thái Học, Hà Nội, The Muse Art tổ chức Triển lãm 'Dạo bước qua vùng đất của sơn mài' với sự tham gia của 10 họa sĩ tên tuổi.

'Dạo bước qua vùng đất của sơn mài' của 10 họa sỹ thành danh

Mỗi người đều đang khai phá sơn mài theo những cách riêng của bản thân, tiếp cận sơn mài theo những quan điểm nghệ thuật riêng, mang đến trải nghiệm thú vị cho công chúng yêu hội họa.

Dạo bước qua vùng đất của sơn mài

Ngày 2/8 tới, tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam, The Muse Artspace tổ chức khai mạc triển lãm 'Dạo bước qua vùng đất của sơn mài'.

Nhà phê bình nào trụ vững khi cơn lốc 'anh hùng bàn phím' bủa vây?

Giải thích về sự 'hụt hơi' của lực lượng lý luận phê bình VHNT hiện nay, nhà nghiên cứu, phê bình mỹ thuật Phan Cẩm Thượng cho rằng do nghề này không đủ sống.

Bảo tàng vừa thiếu lại vừa thừa!

Bảo tàng là một trong những thiết chế góp phần bảo tồn và phát huy giá trị di sản.

Trò chơi dân gian con trẻ: 'Thế giới mộng mơ' đã mờ phai

Mỗi trò chơi dân gian của con trẻ không đơn giản là một trò mua vui mà còn giúp trẻ con thể hiện sự linh hoạt, thông minh, khả năng quan sát, tìm tòi, phát hiện, bồi đắp tinh thần thể thao, đồng đội.

Bài 1: Quy mô nhỏ, khó bứt phá

Trong bối cảnh đời sống văn hóa tinh thần, nhu cầu, thị hiếu nghệ thuật của người dân đang biến chuyển đa dạng, hòa vào chuyển động chung của đất nước và thời đại, cần có chính sách phát triển thị trường nghệ thuật, góp phần thúc đẩy văn hóa và củng cố sức mạnh mềm.

Cuộc tái ngộ thân tình của cựu binh Mỹ với những người bạn họa sỹ Việt

Sau khi cuộc chiến kết thúc, người cựu chiến binh David Thomas trở lại Việt Nam trong tâm thế hàn gắn quá khứ, góp một phần công sức và nỗ lực qua các hoạt động kết nối nghệ thuật giữa Mỹ-Việt Nam.

Cựu binh Mỹ 'đối thoại' với các họa sỹ Việt về tình yêu nghệ thuật

Cựu binh Mỹ David Thomas và 21 người bạn là những nghệ sỹ đương đại Việt Nam đã cùng cất lên tiếng nói về năng lực chữa lành hàn gắn của nghệ thuật.

Bảo tàng công, những hiện tồn đáng ngại

Bảo tàng, theo cách hiểu phổ quát và đơn giản nhất, là thiết chế văn hóa quan trọng, mang ý nghĩa nhiều mặt đối với đời sống tinh thần của một đô thị, một vùng đất hoặc một quốc gia. Bảo tàng là nơi lưu giữ và trưng bày hiện vật cổ liên quan đến một hoặc nhiều lĩnh vực như lịch sử, văn hóa v.v..., của một dân tộc hay một giai đoạn nào đó đã lùi vào quá khứ.

Xu hướng đầu tư và bảo tồn nghệ thuật

Không chỉ trưng bày những bức tranh của các danh họa nổi tiếng, Private Club - một chương trình dành cho khách hàng cao cấp của BIDV đang hướng...

Xu hướng đầu tư và bảo tồn nghệ thuật của giới siêu giàu

Không chỉ trưng bày những bức tranh của các danh họa nổi tiếng, Private Club - một chương trình dành cho khách hàng cao cấp của BIDV đã chia sẻ bí quyết để sưu tầm, đầu tư vào hội họa theo phong cách của giới tinh hoa trên thế giới. Chương trình cũng hướng đến bảo tồn, phát huy những giá trị nghệ thuật cho thế hệ mai sau...

Phút tiễn biệt họa sĩ Tôn Đức Lượng

Lễ tang họa sĩ Tôn Đức Lượng diễn ra sáng 13/2 tại Nhà Tang lễ Quốc gia (Số 5 Trần Thánh Tông, Hà Nội). Hình ảnh phúc hậu, bình dị của ông còn mãi trong ký ức của gia đình, đồng nghiệp, những thế hệ sau.

Kỳ nhân khắc mộc bản đất Kinh Bắc

Đôi tay tài hoa của anh Nguyễn Văn Thạo uyển chuyển đầy điêu luyện trên tấm ván gỗ thị để lưu giữ lại những dòng kinh Phật. Nhiều năm qua, anh dành tâm huyết cho niềm đam mê khắc mộc bản.

Đọc sách 'Văn minh vật chất của người Việt'

Không kể buổi ra mắt lần đầu năm 2011 tại Yết Kiêu, ít năm sau, tôi tình cờ thấy lại công trình 'Văn minh vật chất của người Việt' (nhà xuất bản Tri thức) được đặt tại nơi nghỉ dưỡng của Không gian văn hóa Mường, Hòa Bình. Đó là nơi tác giả, họa sĩ, nhà nghiên cứu Phan Cẩm Thượng thường lui về nghiên cứu. Ấn tượng về cuốn sách vẫn luôn đặc biệt - nhẹ nhàng, sâu sắc như cách trò chuyện thường thấy của họa sĩ Phan Cẩm Thượng.

Giải thưởng Sách quốc gia: Giải A duy nhất nhận 100 triệu đồng

Ông Hoàng Phong Hà, Phó Chủ tịch thường trực Hội Xuất bản Việt Nam, Thường trực Hội đồng Giải thưởng Sách quốc gia lần thứ V thông báo trong 26 cuốn sách đề cử Giải thưởng Sách quốc gia lần thứ V có một giải A.

Diễn ngôn văn hóa từ góc nhìn vật chất

Nghiên cứu 'Văn minh vật chất của người Việt' ngược dòng thời gian, tái hiện quá khứ, ngọn nguồn văn hóa Việt qua đời sống vật chất phong phú, đầy biện chứng khoa học.

Đi qua cổng làng

Đến một ngôi làng nào đó mà thấy còn có cổng làng, tự nhiên cảm thấy thú vị. Cổng làng càng cũ, sự thú vị càng tăng lên. Nếu cổng làng lại ẩn khuất hoặc được trùm phủ bởi bóng cây cổ thụ, có thể là cây đa, cây gạo, cây si, hay cây bồ đề thì lại càng khiến nhiều người nán lại, ngồi xuống để uống chén nước, và ngẫm nghĩ về một vẻ đẹp thuần chất của làng Việt.

Bến đò ở nông thôn Việt Nam qua ống kính Nguyễn Hữu Tuấn

Tập sách ảnh 'Tiếng gọi đò' của nhà nhiếp ảnh Hữu Tuấn tập hợp những bức chụp bến đò, con đò, sinh hoạt sông nước ngoài Bắc, trong Nam trong ba thập kỷ 1980, 1990 và 2000.

28 học sinh tham gia lớp bồi dưỡng năng khiếu văn học, mỹ thuật trẻ hè 2022

Sáng 14.7, Hội Văn học nghệ thuật tỉnh khai mạc lớp bồi dưỡng năng khiếu văn học, mỹ thuật trẻ hè 2022.

Thêm một người đưa văn hóa cổ đến với hội họa

Phan Cẩm Thượng là một trong số ít nhà nghiên cứu văn hóa, phê bình mỹ thuật được đánh giá là có ảnh hưởng nhất trong 20 năm qua tại Việt Nam. Tuy nhiên, ở mảng hội họa, ông cũng là tác giả với khối lượng tranh đồ sộ, mang đậm vốn văn hóa cổ. Và, Triển lãm tranh giấy dó của ông đang diễn ra tại 47 Tràng Tiền, Hà Nội đã hé lộ một phần gia tài quý giá đó.