Sáng 14/11, Ban Chỉ đạo thực hiện Chương trình hỗ trợ xóa nhà tạm, nhà dột nát huyện Hữu Lũng tổ chức lễ khánh thành nhà ở cho hộ bà Tạ Thị Tuyền tại xã Thiện Tân theo Nghị quyết số 188-NQ/TU ngày 25/10/2024 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy về thực hiện Chương trình hỗ trợ xóa nhà tạm, nhà dột nát cho hộ người có công với cách mạng, gia đình chính sách, hộ nghèo, hộ cận nghèo, người dân bị ảnh hưởng bởi thiên tai, biến đổi khí hậu trên địa bàn tỉnh. Đây là ngôi nhà đầu tiên được khánh thành từ khi nghị quyết được ban hành.
Dự án đầu tư xây dựng và kinh doanh kết cấu hạ tầng khu công nghiệp VSIP với quy mô 6.300 tỷ đồng tại tỉnh Lạng Sơn sẽ sớm được khởi công trong thời gian tới. Khi hoàn thành dự án sẽ sẽ thúc đẩy thu hút đầu tư, tạo nhiều việc làm cho người lao động, tăng thu ngân sách, thúc đẩy phát triển dịch vụ cho địa phương.
Xác định công tác giải phóng mặt bằng có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, làm tốt công này sẽ đẩy nhanh tiến độ đầu tư xây dựng các công trình dự án, đặc biệt là những dự án trọng điểm, góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển, thời gian qua, các cấp ủy, chính quyền huyện Hữu Lũng đã chú trọng thực hiện nghiêm túc, chặt chẽ, linh hoạt công tác tuyên truyền, vận động, từ đó tạo đồng thuận trong Nhân dân.
Đồng chí Thái Hồng Công, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Giám đốc Công an tỉnh phát biểu tại hội nghị
Sáng 30/10, Tổ đại biểu HĐND tỉnh nhiệm kỳ 2021 – 2026 ứng cử tại huyện Hữu Lũng, gồm các đồng chí: Đoàn Thị Hậu, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh; Phan Hồng Tiến, Bí thư Huyện ủy, Chủ tịch HĐND huyện Hữu Lũng; Nông Thanh Hải, Chủ tịch Hội LHPN tỉnh; Lương Đình Nhạc, Phó Chính ủy Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh; ông Hà Mạnh Cường, Phó Giám đốc Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh đã có buổi tiếp xúc cử tri kỳ chuyên đề về công tác quản lý giống cây lâm nghiệp và Đề án phát triển lâm nghiệp bền vững, giai đoạn 2020 – 2030 trên địa bàn huyện Hữu Lũng. Hội nghị tiếp xúc cử tri được tổ chức trực tuyến, kết nối tại điểm cầu Nhà văn hóa huyện Hữu Lũng với điểm cầu các xã, thị trấn trên địa bàn huyện.
Ngày 18/7, HĐND huyện Hữu Lũng khóa XX, nhiệm kỳ 2021-2026 tổ chức kỳ họp thứ mười – kỳ họp thường lệ giữa năm 2023 để đánh giá tình hình và kết quả thực hiện các nhiệm vụ, mục tiêu phát triển kinh tế – xã hội 6 tháng đầu năm, phương hướng, nhiệm vụ thực hiện 6 tháng cuối năm 2023; xem xét các nghị quyết quan trọng.
Chiều 4/5, Huyện ủy Hữu Lũng tổ chức hội nghị sơ kết giữa nhiệm kỳ thực hiện nghị quyết đại hội đảng bộ các cấp, nhiệm kỳ 2020 – 2025.
Giữa cuộc sống bộn bề khó khăn, đầy lo toan, vẫn còn nhiều người có tấm lòng nhân ái, ngày ngày nấu những suất cơm tặng bệnh nhân (BN) và người lao động nghèo. Họ không ngần ngại góp công sức, tiền bạc để giúp những người nghèo có bữa cơm no bụng, giảm bớt gánh nặng mưu sinh.
Ngày 15.9, TAND huyện Gò Dầu mở phiên xét xử 6 bị cáo về tội 'Cố ý gây thương tích'.
Năm 2022, huyện Hữu Lũng phải thực hiện giải phóng mặt bằng các dự án với khối lượng công việc lớn và phức tạp nhất từ trước tới nay. Trong đó, nhiều dự án trọng điểm có sức lan tỏa mạnh, phục vụ kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội của tỉnh như: Dự án Khu công nghiệp Hữu Lũng, khu tái định cư và dân cư xã Hồ Sơn và Hòa Thắng; nút giao cao tốc vào khu công nghiệp Hữu Lũng… Để đáp ứng yêu cầu tiến độ, huyện Hữu Lũng đã và đang thực hiện đồng bộ các giải pháp để thúc đẩy công tác giải phóng mặt bằng đáp ứng yêu cầu của UBND tỉnh đặt ra.
Quốc lộ 1A đoạn qua huyện Quảng Ninh (Quảng Bình) ngập sâu đến hơn 1m gây chia cắt giao thông, dòng xe chạy tuyến Nam - Bắc không thể di chuyển, xếp hàng dài 3km.
Chiều 29/6/2020, Tỉnh ủy Lạng Sơn tổ chức hội nghị công bố các quyết định của Ban Thường vụ Tỉnh ủy, UBND tỉnh về công tác cán bộ.
Chiều 29/6, Thường trực Tỉnh ủy Lạng Sơn tổ chức Hội nghị công bố các quyết định về công tác cán bộ chủ chốt ở địa phương.
Tại cửa khẩu Hữu Nghị cũng như trên toàn tuyến biên giới tỉnh Lạng Sơn, công tác phòng chống dịch COVID-19 vẫn được duy trì nghiêm cẩn.
Đến thời điểm này, Lạng Sơn vẫn chỉ có 2 cửa khẩu phụ đang hoạt động thông quan xuất nhập khẩu là Tân Thanh và Cốc Nam còn các cửa khẩu phụ khác trên tuyến biên giới vẫn chưa hoạt động trở lại. .
Ngày 26/5, UBND tỉnh Lạng Sơn tổ chức họp xem xét tình hình xuất nhập khẩu hàng hóa qua các cửa khẩu phụ trên địa bàn.
Đến thời điểm này, Lạng Sơn vẫn chỉ có 2 cửa khẩu phụ đang hoạt động thông quan xuất nhập khẩu là Tân Thanh và Cốc Nam; còn các cửa khẩu phụ khác trên tuyến biên giới vẫn chưa hoạt động trở lại. .
Theo ông Phan Hồng Tiến, Giám đốc Ban quản lý Khu kinh tế cửa khẩu Đồng Đăng – Lạng Sơn, đến thời điểm này, các cửa khẩu phụ trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn vẫn chưa đi vào hoạt động do phía Trung Quốc chưa cho mở cửa vì tình hình dịch bệnh COVID-19.
Bắt đầu từ 1/5, tại cửa khẩu Tân Thanh (Lạng Sơn) thực hiện thông quan 7 tiếng/ngày, tăng thời gian lên 2 tiếng/ngày so với thời điểm hai tuần trở lại đây.
Phía Trung Quốc thông báo sẽ dừng thông quan hàng hóa xuất nhật khẩu phụ ở tỉnh Lạng Sơn trong trong 5 ngày liên tiếp, từ 1/5 đến hết 5/5.
Để phòng chống dịch COVID-19, theo đề nghị của phía Trung Quốc, tỉnh Lạng Sơn thành lập 'Đội lái xe chuyên trách' vận chuyển hàng hóa sang bên kia biên giới. Cũng từ đây, nảy sinh nhiều vấn đề phức tạp, khiến doanh nghiệp và dư luận quan tâm.
Theo chỉ đạo của UBND tỉnh Lạng Sơn, Ban quản lý KTCK Đồng Đăng- Lạng Sơn rà soát và đưa ra khỏi danh sách 'Đội lái xe chuyên trách' số lượng lớn tài xế không đạt tiêu chuẩn
Ngày 22-4, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Lạng Sơn, Nguyễn Công Trưởng cho biết: đã tiến hành kiểm tra, làm việc với các lực lượng chức năng quản lý tại cửa khẩu quốc tế Hữu Nghị, Đồng Đăng (Cao Lộc), về việc tăng cường kiểm tra, giám sát đội ngũ lái xe chuyên trách, góp phần thông quan, tránh ùn ứ hàng hóa tại cửa khẩu.
Ngày 22/4, ông Nguyễn Công Trưởng - Phó Chủ tịch UBND tỉnh Lạng Sơn cho biết, tỉnh sẽ tăng cường quản lý, kiểm tra, giám sát chặt chẽ hơn đối với đội ngũ lái xe chuyên trách, cũng như giá dịch vụ vận chuyển nông sản qua cửa khẩu.
Trước thông tin nhiều lái xe tận dụng lợi thế chuyên trách để ép các chủ hàng phải chi trả mức phí cao hơn từ 2 đến 3 lần quy định, lãnh đạo tỉnh Lạng Sơn chỉ đạo ngành chức năng tiến hành kiểm tra, xử lý.
Tỉnh Lạng Sơn đang tìm mọi phương cách để giải quyết tình trạng ùn ứ nông sản xuất khẩu, đưa hàng sang Trung Quốc thuận lợi.
Sau khi 'Đội lái xe chuyên trách' đi vào hoạt động, tỉnh Lạng Sơn đã đàm phán với phía Trung Quốc mở rộng mô hình này sang các cửa khẩu khác. Đồng thời, những lái xe các tỉnh, thành khác cũng được bổ sung để đáp ứng nhu cầu XNK hàng hóa.
Với số lượng xe đang tồn đọng, phải hơn 10 ngày nữa mới giải tỏa hết, lực lượng chức năng tỉnh Lạng Sơn đề nghị dừng đưa nông sản lên cửa khẩu.
Trong lúc hàng đang ùn ứ, khó khăn thì một số doanh nghiệp kêu than phải đóng thêm phí cho 'đội lái xe chuyên nghiệp' ở Lạng Sơn để được xuất khẩu hàng sang Trung Quốc.
Hiện năng lực thông quan tại các cửa khẩu biên giới sang Trung Quốc chậm hơn, chỉ bằng 1/3 so với trước. Riêng Lạng Sơn đang tồn trên 2.000 xe hàng hóa, chủ yếu là nông sản.
Hiện năng lực thông quan tại các cửa khẩu biên giới sang Trung Quốc chậm hơn, chỉ bằng 1/3 so với trước. Riêng Lạng Sơn đang tồn trên 2.000 xe hàng hóa, chủ yếu là nông sản.
Do dịch COVID-19, các cửa khẩu trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn bị thu hẹp địa điểm, thời gian thông quan dẫn đến lượng hàng xuất sang Trung Quốc chỉ bằng 1/4 so với thời điểm tháng 3.
Trung Quốc đang thắt chặt việc kiểm soát dịch bệnh Covid-19 nên số lượng hàng hóa thông quan qua các cửa khẩu tại tỉnh Lạng Sơn sụt giảm.
Lạng Sơn tích cực chỉ đạo các cơ quan chức năng chủ động tìm các giải pháp và hỗ trợ tốt cho DN, chủ hàng tham gia xuất khẩu nông sản qua cửa khẩu.
Trước diễn biến phức tạp của dịch Covid-19, từ sau Tết Nguyên đán đến nay, tại hầu hết các cửa khẩu ở Lạng Sơn đều trong tình trạng ùn ứ, tồn hàng nghìn tấn nông sản hàng hóa xuất khẩu, ảnh hưởng không nhỏ sản xuất, kinh doanh và phát triển kinh tế, xã hội của đất nước. Để tháo gỡ khó khăn, tỉnh Lạng Sơn đã triển khai nhiều biện pháp vừa bảo đảm phòng, chống dịch bệnh Covid-19, vừa đẩy mạnh thông quan hàng hóa tại các cửa khẩu.