Vàng là tài sản sinh lời nhất những tháng đầu năm 2024. Nhưng khi giá vàng trong nước đã lên chót vót và Chính phủ ra thông điệp cứng rắn, thì nhà đầu tư nên cẩn trọng...
Ngày 17/11, Viện Thành viên Hội đồng Quản trị Việt Nam (VIOD) phối hợp với Báo Đầu tư tổ chức buổi gặp gỡ báo chí thông tin về việc tổ chức diễn đàn thường niên lần thứ 6 với chủ đề 'Khơi nguồn tài chính xanh, quản trị xanh'.
Trên cơ sở đánh giá 510 Hội đồng quản trị của các doanh nghiệp niêm yết tại Việt Nam với các tiêu chí khắt khe, 5 Hội đồng quản trị của năm đã được lựa chọn và sẽ được vinh danh lần đầu tiên tại Diễn đàn thường niên về Quản trị công ty lần thứ 6 (AF6) vào ngày 22/11 tới…
Từ chiến lược xanh mà Chính phủ và Bộ Tài chính đặt ra, Diễn đàn thường niên về Quản trị Công ty 2023 (AF6) sẽ là một diễn đàn bổ ích, tích cực cho vận hành doanh nghiệp, với chủ đề chuyên sâu về tài chính và thị trường vốn.
Diễn đàn thường niên về Quản trị công ty lần thứ 6 (AF6) đặc biệt hơn các năm trước khi lần đầu tiên vinh danh các Hội đồng Quản trị. Nhiều thông tin được hé lộ trước thềm Diễn đàn.
Với chủ đề 'Khơi nguồn tài chính xanh, quản trị xanh', Diễn đàn thường niên về quản trị công ty sẽ được tổ chức tại Hà Nội vào ngày 22/11 tới đây.
Trong thời gian qua, Việt Nam đã bắt đầu quan tâm, triển khai các kế hoạch hành động nhằm khởi động và phát triển tài chính xanh và đạt được những thành tựu nhất định.
Ngày 17-11, tại Hà Nội, Viện Thành viên Hội đồng Quản trị Việt Nam (VIOD) phối hợp với Báo Đầu tư tổ chức buổi gặp gỡ báo chí về việc tổ chức diễn đàn thường niên lần thứ 6 với chủ đề 'Khơi nguồn tài chính xanh và quản trị xanh' đồng thời tôn vinh Hội đồng quản trị của năm.
Trong năm 2023, từ khóa 'nguồn vốn xanh' đã trở thành tâm điểm bàn luận trong giới doanh nghiệp. Sức nóng của vấn đề càng tăng lên khi Chính phủ và Bộ Tài chính đang có hàng loạt động thái tích cực liên quan đến vấn đề này.
Ngày 17/11, tại Hà Nội, Viện Thành viên Hội đồng Quản trị Việt Nam (VIOD) phối hợp với Báo Đầu tư đã tổ chức buổi gặp gỡ báo chí thông tin về việc tổ chức diễn đàn thường niên 'Khơi nguồn tài chính xanh, quản trị xanh' lần thứ 6.
Trước thềm Hội nghị thường niên Viện thành viên Hội đồng quản trị Việt Nam (VIOD) lần thứ 6 và Lễ công bố, trao Giải thưởng 'Hội đồng quản trị của năm', Báo Đầu tư đã có cuộc trao đổi với ông Phan Lê Thành Long, Tổng giám đốc VIOD về chất lượng quản trị công ty hiện nay.
Các doanh nghiệp cần xác định, khoản chi cho phát triển bền vững chính là khoản đầu tư cho tương lai; nếu quyết tâm và dành nguồn lực xứng đáng, thành quả mang lại sẽ lớn hơn nhiều chi phí bỏ ra.
9 tháng năm 2023, tín dụng kinh doanh bất động sản (BĐS) tăng trưởng đến 21,86%. Vì sao thị trường trầm lắng mà tín dụng phân khúc này lại tăng?
Danh mục FVTPL cuối quý 3 của Chứng khoán Trí Việt bao gồm MWG (154 tỷ đồng), MBB (47 tỷ đồng), NKG (20 tỷ đồng) và các mã khác 17 tỷ đồng.
Lãi suất tiết kiệm giảm 'không kịp trở tay', hiện kỳ hạn 12 tháng tại nhiều nhà băng lớn về dưới 6%/năm. Trong môi trường lãi suất thấp có thể dòng tiền sẽ tìm đến các thị trường có sức hấp dẫn hơn.
Trong tháng 9 này, sẽ có những biến số mà nhà đầu tư phải theo dõi trên TTCK như kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp; tăng trưởng GDP; và cả việc công bố tăng lãi suất của Fed.
Với hơn 2,3 tỷ cổ phiếu VFS đang lưu hành, giá trị vốn hóa của VinFast lên đến 85,4 tỷ USD, gấp 7 lần tập đoàn mẹ Vingroup. Đây là một con số khổng lồ đối với một doanh nghiệp Việt Nam.
Diễn đàn Cấp cao Cố vấn tài chính Việt Nam 2023 (Vietnam Wealth Advisor Summit 2023) lần đầu tiên do Báo Đầu tư phối hợp với Cộng đồng Cố vấn tài chính Việt Nam (VWA) tổ chức đã diễn ra ngày 8/8, tại Khách sạn Pullman, Hà Nội.
Về hưu từ tuổi 40 mà vẫn tự do tài chính là tham vọng của không ít người trẻ. Thế nhưng, với đa số, tuổi 40 ập đến mà giấc mơ tự do tài chính vẫn xa vời.
Dòng tiền gửi ngân hàng tăng chậm lại khi lãi suất huy động liên tục giảm sâu. Đầu tư vào đâu để sinh lời tốt nhất trong bối cảnh thị trường bất động sản èo uột, thị trường chứng khoán sau thời gian dài tăng giá có nguy cơ điều chỉnh đang là băn khoăn của nhiều nhà đầu tư.
Ngoài ra, các vấn đề, như chuyên gia cảnh báo một số rủi ro khi tiền tệ nới lỏng, nợ xấu vọt tăng, triển vọng các kênh đầu tư cuối năm... cũng là tâm điểm ngân hàng tuần qua.
Lãi suất huy động đang rơi về vùng đáy, thị trường chứng khoán phục hồi, bất động sản bắt đầu khởi sắc ở một số phân khúc… khiến dòng tiền bắt đầu chảy từ ngân hàng sang các kênh đầu tư.
Trong bối cảnh thu hút nguồn vốn khó khăn, các doanh nghiệp Việt cần tái cấu trúc chiến lược, tài chính, xây dựng lộ trình và có kế hoạch hành động trong từng giai đoạn để thực thi việc M&A hiệu quả.
Sau 2 năm phải điều chỉnh giảm kế hoạch phát hành, năm 2023 hoạt động huy động trái phiếu chính phủ khởi sắc trở lại trong 5 tháng đầu năm.
Các bất động sản có đóng góp lớn cho nền kinh tế là bất động sản tạo ra giá trị kinh doanh trên đất.
Trí tuệ nhân tạo (AI) là công cụ quan trọng giúp doanh nghiệp nâng cao năng suất, hiệu quả hoạt động và tạo ra nhiều lợi thế cạnh tranh…, song cũng tiềm ẩn nhiều rủi ro, đòi hỏi doanh nghiệp phải cẩn trọng và thông minh trong việc ứng dụng.
Lãi suất không còn là yếu tố trọng yếu với doanh nghiệp và nền kinh tế trong bối cảnh tắc nghẽn dòng tiền và thiếu hụt đơn hàng, vấn đề cần quan tâm hiện nay là đảm bảo công ăn việc làm cho người lao động.
Việc hiểu rõ và sẵn sàng làm chủ trí tuệ nhân tạo (AI) giúp HĐQT các doanh nghiệp tối ưu hóa nguồn lực.
Thay vì đặt kế hoạch tăng trưởng 20 - 30% như các năm trước, tất cả ngân hàng đều điều chỉnh kế hoạch năm 2023.
Theo Dự thảo, năm 2023 Bộ Tài chính đề xuất giảm 2% mức thuế suất thuế giá trị gia tăng (GTGT) đối với tất cả các hàng hóa, dịch vụ thuộc đối tượng áp dụng thuế suất 10% (còn 8%); giảm 20% mức tỷ lệ % để tính thuế GTGT đối với cơ sở kinh doanh (bao gồm cả hộ kinh doanh, cá nhân kinh doanh) khi thực hiện xuất hóa đơn đối với tất cả các hàng hóa, dịch vụ thuộc đối tượng chịu thuế GTGT 10%. Về thời gian áp dụng kể từ khi chính sách được ban hành đến hết ngày 31/12/2023.
Các chuyên gia của VNDirect nhận thấy một số yếu tố hỗ trợ để đẩy nhanh hơn nữa các dự án đầu tư công trong năm nay.
Ngân hàng Nhà nước đang lấy ý kiến về việc sửa đổi Thông tư 16 năm 2021 quy định về việc tổ chức tín dụng mua, bán trái phiếu doanh nghiệp. Trong bối cảnh thị trường trái phiếu doanh nghiệp đình trệ kéo theo áp lực thanh khoản của hàng loạt doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp bất động sản, ông Nguyễn Quang Thuân, Tổng giám đốc Công ty cổ phần FiinRatings, cho rằng nội dung như dự thảo sẽ tác động tích cực tới hoạt động nói chung của nền kinh tế dù còn nhiều điều cần bàn.Ông Phan Lê Thành Long, Giám đốc AFA Research and Education:
Tính đến ngày 14/4, tổng số trái phiếu phát hành thành công của các doanh nghiệp bất động sản ghi nhận lên tới 24.095 tỷ đồng.
Theo công văn ngày 17/4 của Văn phòng Chính phủ gửi Bộ Tài chính, Phó Thủ tướng Lê Minh Khái đã đồng ý về nguyên tắc Bộ Tài chính báo cáo Chính phủ để trình Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét, cho phép xây dựng, ban hành Nghị quyết của Quốc hội về giảm thuế giá trị gia tăng (VAT) theo trình tự, thủ tục rút gọn.
Việc cơ quan chức năng liên tục giảm lãi suất điều hành, huy động và liên ngân hàng trong thời gian gần đây đã phần nào tạo cho các doanh nghiệp sự kỳ vọng thời kỳ 'tiền rẻ' sẽ quay trở lại. Tuy nhiên, với thị trường bất động sản, nhiều chuyên gia cho rằng dòng tiền không còn 'dễ tính' như trước, bởi các khoản nợ trong lĩnh vực này vẫn có sự rủi ro nhất định. Các gói tín dụng ưu đãi dành cho người mua nhà ở xã hội cũng không được 'rẻ' như kỳ vọng.
Một trong những tâm điểm thị trường tài chính mấy ngày gần đây là việc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đang lấy ý kiến sửa đổi Thông tư số 16/2021/TT-NHNN. Việc này được giới tài chính kỳ vọng có thể hỗ trợ tăng sự sôi động cho thị trường trái phiếu thời gian tới, do các ngân hàng thường là đối tượng có ảnh hưởng lớn đối với thị trường này.
Nghị định 08 về trái phiếu doanh nghiệp được nhận định sẽ giúp doanh nghiệp phát hành có cơ hội khắc phục một số vấn đề. Tuy nhiên khi thực thi mới có thể đánh giá tác động thực chất của nghị định lên thị trường.
Nghị định mới mở ra cơ hội cho doanh nghiệp đàm phán với trái chủ để kéo giãn thời gian trả nợ, cũng như có thêm thời gian tái cấu trúc tài chính và bán hàng để có nguồn tiền trả nợ.
Những mâu thuẫn cấp cao tại Tập đoàn Hòa Bình hay quyết định xử phạt được Ủy ban Chứng khoán đưa ra đối với Tập đoàn Hòa Phát là kết quả của một cấu trúc và văn hóa HĐQT công ty thiếu vững mạnh.
Trong ngắn hạn, môi trường tiền tệ mới với những yếu tố bên ngoài tác động mạnh mẽ sẽ đặt ra thách thức đối với thị trường chứng khoán toàn cầu, trong đó Việt Nam cũng khó tránh khỏi ảnh hưởng.
Dù lãi suất cho vay đang có xu hướng giảm, nhưng có trở thành xu hướng dài hạn đủ sức hỗ trợ cộng đồng doanh nghiệp hay không còn phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố.
Đây là chủ đề của chương trình Directors Talk số 7 do Viện Thành viên Hội đồng Quản trị Việt Nam (VIOD), thành viên Mạng lưới Viện Thành viên HĐQT toàn cầu (GNDI), tổ chức ngày 21/02/2023 theo hình thức trực tuyến.