Sở Y tế TP.HCM vừa thành lập Tổ chuyên gia điều trị bệnh sởi trên địa bàn TP. Các chuyên gia trong tổ có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực hồi sức, cấp cứu và các bệnh truyền nhiễm ở trẻ em.
Từ một vài ca được phát hiện, đến nay TPHCM đã ghi nhận 16 trường hợp mắc bệnh sởi. Trung tâm Kiểm soát Bệnh tật thành phố (HCDC) cảnh báo, sởi là bệnh truyền nhiễm, nguy cơ lây lan thành dịch nếu không được tiêm vắc xin đầy đủ.
Chỉ trong thời gian ngắn, Bệnh viện Bệnh Nhiệt Đới TPHCM liên tục tiếp nhận 4 trường hợp trẻ sơ sinh mắc uốn ván rất nặng được chuyển đến từ các địa phương.
Ngành Y tế TP.HCM lo ngại nguy cơ ''dịch chồng dịch' do số ca mắc tay chân miệng và sốt xuất huyết cùng tăng nhanh, nhiều diễn tiến ca nặng.
Số ca mắc tay chân miệng và sốt xuất huyết tại TP.HCM đang tăng nhanh, nhiều ca nặng, ngành y tế TP lo ngại nguy cơ dịch chồng dịch.
Ngành y tế TPHCM cảnh báo nếu không có biện pháp phòng ngừa và ngăn chặn hiệu quả từ cộng đồng, bệnh tay chân miệng có nguy cơ bùng phát, ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe, tính mạng của trẻ và gây áp lực cho hệ thống điều trị.
Trong khi thời tiết miền Bắc nồm ẩm kéo dài khiến bệnh đậu mùa tái phát thì ở miền Nam nắng nóng, bệnh tay chân miệng lại bùng mạnh.
Bệnh tay chân miệng có thể gây nhiều biến chứng thần kinh, tim mạch, hô hấp gây run giật, yếu liệt chi, cao huyết áp... dẫn đến tử vong.
Ngày 14/9, Bệnh viện Bệnh Nhiệt Đới TP Hồ Chí Minh cho biết, một bé trai 12 tuổi đã tử vong do bạch hầu ác tính, biến chứng tim dù các bác sĩ đã ra sức cứu chữa. Một bé trai 6 tuổi cũng mắc bệnh bạch hầu ác tính nhưng may mắn được cứu sống.
Một bé trai 12 tuổi (ngụ tỉnh Kon Tum) mắc bệnh bạch hầu ác tính bị biến chứng rối loạn nhịp tim, suy tim, men tim cao suy thận, chỉ chưa đầy 1 ngày điều trị tại Bệnh viện Bệnh nhiệt đới TP.HCM, bệnh nhi đã tử vong.
Ngày 14/9, Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới TP Hồ Chí Minh cho biết vừa ghi nhận một trường hợp bệnh nhi tử vong do mắc bệnh bạch hầu ác tính.
Bé trai này là người thứ 4 tử vong do mắc bệnh bạch hầu được ghi nhận từ đầu năm đến nay trên địa bàn Tây Nguyên.
Bạch hầu là bệnh truyền nhiễm nguy hiểm, có tỷ lệ tử vong cao. Căn bệnh này đang trở thành ổ dịch nóng tại khu vực Tây Nguyên.
Sau nhiều ngày tích cực điều trị tại Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới TP.HCM, bé trai G.A.P. (13 tuổi, ngụ tỉnh Đắk Nông) đã tử vong chiều ngày 3/7 do mắc bệnh bạch hầu.
Sau hơn 1 tuần điều trị tại Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới (TP.HCM), bệnh nhân G.A.P. (13 tuổi, ngụ tỉnh Đăk Nông) đã tử vong vì bệnh bạch hầu ác tính.
Đây là bệnh nhi thứ 2 ở Đắk Nông bị tử vong do bạch hầu trong vòng 13 ngày qua.
Đây là ca tử vong thứ 2 trong tổng số 24 ca mắc bệnh bạch hầu được ghi nhận ở Việt Nam từ đầu năm đến nay. Trước đó, bệnh nhi nhập viện vì sốt, ho, đau họng và chưa tiêm ngừa bạch hầu.
Bệnh nhân 13 tuổi chưa được tiêm phòng vắcxin trước đây và được chẩn đoán mắc hạch hầu ác tính, biến chứng viêm cơ tim, suy hô hấp kéo dài.
Chiều 3/7, Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Thành phố Hồ Chí Minh thông tin, em G.A.P (13 tuổi, dân tộc Mông, trú tại tỉnh Đăk Nông) đã tử vong do mắc bệnh bạch hầu.
Bé trai 13 tuổi ở Đắk Nông là ca tử vong thứ 2 trong số 24 trường hợp mắc bạch hầu được ghi nhận ở Việt Nam từ đầu năm đến nay.
Đây là ca tử vong thứ 2 trong tổng số 24 ca mắc bạch hầu được ghi nhận ở nước ta từ đầu năm đến nay.
Tỉnh Đắk Nông vừa ghi nhận thêm ba bệnh nhi mắc bạch hầu, nâng tổng số ca mắc tại địa phương này lên 15 trường hợp.