Để 'Tình anh bán chiếu' nơi dòng sông Ngã Bảy được nhiều người biết đến

Hệ sinh thái sông nước độc đáo, hoang sơ, văn hóa miệt vườn trù phú và con người hồn hậu là những lợi thế cho việc phát triển du lịch tại thành phố Ngã Bảy, tỉnh Hậu Giang. Tuy nhiên, để bứt phá và thu hút du khách, nhiều chuyên gia cho rằng, nơi đây cần tạo được 'dấu ấn riêng' trong bản đồ du lịch khu vực.

Quán cà phê có view Thụy Sĩ: Đà Lạt đẹp lắm, sao phải phông bạt bắt chước?

Nhiều chủ doanh nghiệp, chuyên gia du lịch đã có ý kiến xoay quanh về vấn đề Quán cà phê ở Đà Lạt sử dụng phông bạt cảnh Thụy Sĩ.

Nhiều thành viên Sáng kiến Điểm đến An toàn có tour tuyến trong Cẩm nang sản phẩm đặc trưng TPHCM

TPHCM đang cho thấy sức hút du lịch mạnh mẽ trong năm 2024, ghi nhận lượng khách du lịch đến thành phố tăng trưởng ấn tượng trong 5 tháng đầu năm. Một trong những yếu tố quan trọng góp phần vào thành công này chính là việc thành phố tập trung phát triển các sản phẩm du lịch đặc trưng, đáp ứng nhu cầu đa dạng của du khách. Và nhiều thành viên chương trình Sáng kiến Điểm đến An toàn của Tạp chí Kinh tế Sài Gòn, có tour tuyến giới thiệu trong cẩm nang này.

Lần đầu tiên Bộ Nông nghiệp có hướng dẫn phát triển du lịch cộng đồng nông nghiệp

Lần đầu tiên Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành tài liệu tập huấn phát triển mô hình du lịch cộng đồng nông nghiệp, nông thôn nhưng qua tài liệu dày tới 111 trang này phần nào cho thấy quan điểm cũng như khái niệm về du lịch cộng đồng nông nghiệp, nông thôn của bộ này mà lâu nay còn tranh cãi.

Kể chuyện làm du lịch cộng đồng ở ngoại ô TPHCM

'Hồi trước chưa biết làm du lịch là gì, mình toàn lo chuyện nội trợ hoặc làm lụng ruộng vườn, với ở đây cũng chả có cảnh đẹp gì, ai mà chịu về đây tham quan', bà Kim Lan, hộ dân tại xã Hiệp Phước, huyện Nhà Bè chia sẻ với đoàn khách của chương trình Sáng kiến Điểm đến An toàn trong buổi Chuyện trò du lịch thời nay được tổ chức ngày 15-4.

Xu hướng du lịch 2024

Năm 2024 sẽ là một năm với nhiều sự thay đổi trong mọi mặt đời sống, trong đó có cả du lịch với sự 'đổ bộ' mạnh mẽ cùng những xu hướng mới.

Hậu Giang làm du lịch nông nghiệp theo hướng 'nhà có số, đường có hoa'

Vai trò của du lịch nông nghiệp Hậu Giang và cơ hội cho thị xã Long Mỹ, tìm ra những giải pháp để nông dân phát triển du lịch nông nghiệp gắn với sản phẩm nông nghiệp chất lượng bền vững.

Bù Gia Mập phát triển du lịch xanh không làm 'tổn thương' rừng

Với những tiềm năng to lớn về thiên nhiên và văn hóa bản địa, Vườn Quốc gia Bù Gia Mập có khả năng phát triển du lịch xanh, bền vững. Tuy nhiên, để đạt được mục tiêu này, vườn quốc gia cần phải có những giải pháp cụ thể, phù hợp với điều kiện thực tế.

Giải pháp tối ưu, mang lại lợi ích kép cho khu vực nông thôn

Theo chia sẻ từ các chuyên gia, Việt Nam hiện có nhiều loại hình du lịch nông thôn như: du lịch sinh thái, du lịch nông nghiệp, du lịch cộng đồng, du lịch văn hóa, du lịch làng nghề... Những loại hình du lịch này ở nông thôn giúp phát triển kinh tế nông thôn và tạo sự gắn kết, tự hào về một miền quê tươi đẹp, mà mỗi cư dân tại địa phương cảm nhận qua những sản phẩm du lịch mà họ muốn giới thiệu đến du khách. Bên cạnh đó, thế mạnh từ các sản phẩm nông sản địa phương để giới thiệu cho khách du lịch sẽ đạt được mục tiêu kép, vừa phát triển du lịch, vừa giúp tiêu thụ sản phẩm nông sản tốt hơn.

Để sản phẩm OCOP du lịch hấp dẫn du khách

Du lịch nông thôn với các sản phẩm du lịch tiêu chuẩn OCOP đã và đang giúp các địa phương đạt mục tiêu kép, vừa phát triển du lịch, vừa tiêu thụ sản phẩm, tạo sinh kế bền vững cho người dân.

TPHCM thêm nhiều trải nghiệm đón khách

Hơn 40 sản phẩm du lịch tiêu biểu ở TP Thủ Đức, các quận, huyện trên địa bàn TPHCM đã và đang góp phần làm phong phú thêm tour tuyến mới, gia tăng trải nghiệm cho du khách.

Du lịch nông thôn: Không gian cho sản phẩm OCOP TP.HCM

Sản phẩm OCOP (One Commune One Product - Mỗi xã một sản phẩm) đều ẩn chứa bên trong những câu chuyện nhân văn độc đáo về vùng đất, con người. Gắn kết với du lịch nông thôn, kể câu chuyện trong từng sản phẩm sẽ giúp OCOP theo chân du khách đi xa.

Sẵn sàng cho mùa du lịch cuối năm

Hiện nhiều doanh nghiệp du lịch, trung tâm thương mại… trên địa bàn TPHCM đang chuẩn bị cho mùa mua sắm, vui chơi cuối năm. Ngành du lịch TPHCM cũng đang có những động thái tích cực làm mới, quảng bá giúp du lịch Việt Nam lan tỏa tốt hơn, hướng đến đón các đoàn khách chi tiêu cao.

Thú vị tour 'Sài Gòn – Lắng nghe kiến trúc kể chuyện'

Những tưởng Sài Gòn – TPHCM, thành phố trẻ với 325 tuổi sẽ thua sút những thành phố khác về kiến trúc, nhưng không, thành phố vẫn hiện hữu cả một bộ sưu tập các công trình kiến trúc đa dạng và được nhiều công ty lữ hành khai thác đưa vào các chương trình tour, đặc biệt là các chương trình dành cho khách quốc tế.

Du lịch ĐBSCL và 'bài toán' sản phẩm - Bài 1: Vùng du lịch có đặc trưng riêng biệt

Ở phía Nam đất nước, Đồng bằng sông Cửu Long có vị trí chiến lược quan trọng đối với quốc gia. Trong phát triển du lịch, đây là vùng có đặc trưng riêng biệt, nổi bật.

Nông thôn làm công nghiệp không khói, tại sao không?

Nếu du lịch nông thôn được hình thành cơ bản và tăng trưởng bền vững, sẽ tạo ra hàng triệu việc làm mới và mở rộng thêm thị trường của ngành công nghiệp không khói.

Cú hích cho du lịch nông nghiệp

Du lịch nông nghiệp nông thôn không chỉ tạo đòn bẩy để phát triển kinh tế, còn là không gian để tiêu thụ nông sản tại chỗ. Tuy nhiên, mỗi địa phương cần có sản phẩm du lịch nông nghiệp độc đáo, mà không trùng lặp với nơi khác thì mới có thể thu hút được du khách… cùng với đó xây dựng thương hiệu tại các điểm du lịch nông nghiệp - nông thôn. Để làm được điều đó ngành du lịch cần có chiến lược rõ ràng.

Gắn kết du lịch nông nghiệp với tiêu thụ sản phẩm OCOP

Phát triển du lịch nông nghiệp, nông thôn gắn với tiêu thụ nông đặc sản và sản phẩm OCOP đang được Trung ương, các địa phương xác định là giải pháp tối ưu, mang lại lợi ích kép cho khu vực nông nghiệp, nông thôn. Để phát huy hơn nữa hiệu quả hoạt động này, nhiều ý kiến góp ý tâm huyết được đưa ra tại diễn đàn 'Phát triển du lịch nông nghiệp-nông thôn gắn với tiêu thụ nông đặc sản và sản phẩm OCOP' vừa diễn ra tại Thành phố Hồ Chí Minh.

Sản phẩm du lịch của TP.HCM gắn với chương trình OCOP, tại sao không?

Sản phẩm OCOP trong các điểm du lịch đang được quan tâm vì góp phần truyền tải các câu chuyện và giá trị văn hóa ở nơi mà du khách đang tham quan một cách sinh động nhất.

Phát triển du lịch nông nghiệp, nông thôn gắn với tiêu thụ sản phẩm OCOP

Phát triển du lịch nông nghiệp - nông thôn gắn với tiêu thụ nông đặc sản và sản phẩm OCOP đã và đang được xác định là giải pháp tối ưu, mang lại lợi ích kép cho khu vực nông nghiệp, nông thôn.

Mỗi địa phương cần có sản phẩm du lịch nông thôn đặc trưng

Các chuyên gia cho rằng, để phát triển bền vững du lịch nông thôn tại Việt Nam, thì yếu tố quan trọng nhất là mỗi địa phương phải có sản phẩm du lịch nông thôn đặc trưng.

Du lịch nông thôn là không gian để phát triển sản phẩm OCOP

Hơn 10.000 sản phẩm của chương trình 'Mỗi xã một sản phẩm' (OCOP) hiện nay là cơ sở để phát triển các tour tuyến du lịch nông thôn.

Hướng đi mới cho du lịch: Tiêu thụ nông đặc sản và sản phẩm OCOP

Sản phẩm du lịch nông thôn gắn liền với tiêu thụ nông đặc sản và sản phẩm OCOP được nhận định là đang phát triển, nhưng chưa thật sự đi đúng hướng và thiếu bền vững.

Du lịch nông nghiệp thông qua sản phẩm OCOP là giải pháp bền vững

Việt Nam có nhiều lợi thế trong phát triển du lịch nông nghiệp, trong đó gắn du lịch với phát triển các sản phẩm OCOP đang là giải pháp để nâng cao thu nhập cho người dân ở nông thôn.

Thúc đẩy phát triển du lịch nông nghiệp gắn với sản phẩm OCOP

Du lịch nông nghiệp - nông thôn gắn với tiêu thụ nông đặc sản và sản phẩm OCOP (mỗi địa phương một sản phẩm) là một trong những giải pháp trọng tâm khơi dậy tiềm năng vốn có ở Việt Nam.

Gắn kết du lịch nông nghiệp với tiêu thụ nông sản và sản phẩm OCOP

Sáng 22/9, tại Thành phố Hồ Chí Minh, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phối hợp Báo Nông nghiệp Việt Nam, Trung tâm Phát triển Nông thôn - Saemaul Undong (thuộc Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh) chủ trì tổ chức Diễn đàn 'Phát triển du lịch nông nghiệp - nông thôn gắn với tiêu thụ nông đặc sản và sản phẩm OCOP'.

Thúc đẩy phát triển du lịch nông nghiệp - nông thôn gắn với tiêu thụ nông đặc sản và sản phẩm OCOP

Tham gia diễn đàn 'Phát triển du lịch nông nghiệp - nông thôn gắn với tiêu thụ nông đặc sản và sản phẩm OCOP', các đại biểu Hà Tĩnh đã được các chuyên gia chia sẻ và trao đổi về các giải pháp để đẩy mạnh phát triển du lịch nông nghiệp kết hợp tiêu thụ sản phẩm đặc sản nông nghiệp và OCOP.

Sản phẩm OCOP nhiều nhưng thiếu đặc trưng, hướng đi nào cho phát triển du lịch nông nghiệp Việt?

Ngày 22/9, Báo Nông nghiệp Việt Nam phối hợp với Trung tâm Phát triển Nông thôn - Saemaul Undong, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức Diễn đàn 'Phát triển du lịch nông nghiệp - nông thôn gắn với tiêu thụ nông đặc sản và sản phẩm OCOP'

Mỗi địa phương cần có 'đặc sản' du lịch nông nghiệp riêng

Hai mươi năm trước, mô hình 'tát mương bắt cá' là điểm nhấn của du lịch nông nghiệp của Đồng bằng sông Cửu Long. Và hiện tại, 13 tỉnh đồng Đồng bằng sông Cửu Long đều có… 'tát mương bắt cá'. Sự trùng lặp khiến du lịch nông nghiệp kém hấp dẫn du khách, để phát triển bền vững, mỗi địa phương cần có sản phẩm du lịch nông nghiệp đặc trưng riêng.

Cần có sản phẩm du lịch nông thôn đặc trưng ở từng địa phương

Bà Phan Yến Ly, Giám đốc công ty Tư vấn, Truyền thông và Sự kiện Cánh Cam, cho rằng cần có sản phẩm đặc trưng của mỗi địa phương nếu muốn phát triển bền vững du lịch nông thôn tại Việt Nam

Phát triển du lịch nông nghiệp, nông thôn gắn với tiêu thụ nông đặc sản và sản phẩm OCOP

Sáng 22-9, tại TP Hồ Chí Minh, Báo Nông nghiệp Việt Nam (Bộ NN-PTNT)- Đơn vị Thường trực Diễn đàn Kết nối nông sản 970 phối hợp với Trung tâm Phát triển Nông thôn - Saemaul Undong, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh tổ chức Diễn đàn 'Phát triển du lịch nông nghiệp - nông thôn gắn với tiêu thụ nông đặc sản và sản phẩm OCOP'.

Hoạt động kinh tế, văn hóa đêm: Lực đẩy cho du lịch phát triển

Hoạt động kinh tế, văn hóa về đêm, trong đó có du lịch đêm, trở thành 'gà đẻ trứng vàng' mang về doanh thu lên tới hàng chục tỷ USD mỗi năm cho nhiều quốc gia trên thế giới. Tuy nhiên, ở Việt Nam, mức độ đóng góp của các hoạt động du lịch về đêm cho ngân sách còn khá khiêm tốn.

TP Hồ Chí Minh khai thác kinh tế đêm để 'kéo' du khách

TP Hồ Chí Minh là một trong số ít các địa phương hội tụ nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế đêm. Thực tế, kinh tế đêm đang góp phần làm nên sức sống của thành phố năng động nhất cả nước, đồng thời góp phần thu hút nhiều du khách, tăng nguồn thu ngân sách cho Thành phố.

Kinh tế đêm không chỉ có chợ đêm, phố đi bộ…

Cần xác định kinh tế đêm không chỉ có phố đi bộ, chợ đêm, ăn uống về đêm mà còn gồm tất cả những hoạt động kinh tế đáp ứng nhu cầu của người dân địa phương và khách du lịch.

Hối hả với sản phẩm du lịch đêm

Việc phát triển sản phẩm du lịch đêm cần chú trọng tới nhu cầu trải nghiệm an toàn của người dân, khách du lịch, đồng thời bảo đảm tôn trọng không gian sống

Bà Rịa-Vũng Tàu phát triển du lịch chăm sóc sức khỏe

Bà Rịa-Vũng Tàu được đánh giá hội tụ đủ tiềm năng để phát triển loại hình du lịch chăm sóc sức khỏe gắn với sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên du lịch, nâng cao sức hấp dẫn cho điểm đến, đáp ứng tốt hơn nhu cầu của du khách.

Tour tham quan trụ sở UBND Tp.HCM: Cởi mở, gắn kết với nhân dân

Sau đợt đầu tiên ghi nhận hiệu quả, tour tham quan trụ sở HĐND – UBND Tp.HCM được kỳ vọng là sản phẩm du lịch mới mẻ, hấp dẫn.

Kinh tế ban đêm đang chuyển biến tích cực (*): Không chỉ có ẩm thực và chợ đêm

Ẩm thực về đêm đang được hiểu đơn giản là kinh tế ban đêm nhưng chưa tạo được nét riêng để thu hút du khách

Các tỉnh, thành đầu tư, phát triển hiệu quả kinh tế đêm

Kinh tế đêm được đánh giá có nhiều tiềm năng giúp các địa phương trên cả nước phát triển thêm nhiều ngành nghề dịch vụ đi kèm. Vì vậy, nhiều tỉnh, thành trên cả nước đã tích cực triển khai phát triển kinh tế đêm nhằm đem lại nhiều hiệu quả kinh tế cho tỉnh.