Sản phẩm du lịch của TP.HCM gắn với chương trình OCOP, tại sao không?

Sản phẩm OCOP trong các điểm du lịch đang được quan tâm vì góp phần truyền tải các câu chuyện và giá trị văn hóa ở nơi mà du khách đang tham quan một cách sinh động nhất.

Phát triển du lịch nông nghiệp, nông thôn gắn với tiêu thụ sản phẩm OCOP

Phát triển du lịch nông nghiệp - nông thôn gắn với tiêu thụ nông đặc sản và sản phẩm OCOP đã và đang được xác định là giải pháp tối ưu, mang lại lợi ích kép cho khu vực nông nghiệp, nông thôn.

Mỗi địa phương cần có sản phẩm du lịch nông thôn đặc trưng

Các chuyên gia cho rằng, để phát triển bền vững du lịch nông thôn tại Việt Nam, thì yếu tố quan trọng nhất là mỗi địa phương phải có sản phẩm du lịch nông thôn đặc trưng.

Du lịch nông thôn là không gian để phát triển sản phẩm OCOP

Hơn 10.000 sản phẩm của chương trình 'Mỗi xã một sản phẩm' (OCOP) hiện nay là cơ sở để phát triển các tour tuyến du lịch nông thôn.

Hướng đi mới cho du lịch: Tiêu thụ nông đặc sản và sản phẩm OCOP

Sản phẩm du lịch nông thôn gắn liền với tiêu thụ nông đặc sản và sản phẩm OCOP được nhận định là đang phát triển, nhưng chưa thật sự đi đúng hướng và thiếu bền vững.

Du lịch nông nghiệp thông qua sản phẩm OCOP là giải pháp bền vững

Việt Nam có nhiều lợi thế trong phát triển du lịch nông nghiệp, trong đó gắn du lịch với phát triển các sản phẩm OCOP đang là giải pháp để nâng cao thu nhập cho người dân ở nông thôn.

Thúc đẩy phát triển du lịch nông nghiệp gắn với sản phẩm OCOP

Du lịch nông nghiệp - nông thôn gắn với tiêu thụ nông đặc sản và sản phẩm OCOP (mỗi địa phương một sản phẩm) là một trong những giải pháp trọng tâm khơi dậy tiềm năng vốn có ở Việt Nam.

Gắn kết du lịch nông nghiệp với tiêu thụ nông sản và sản phẩm OCOP

Sáng 22/9, tại Thành phố Hồ Chí Minh, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phối hợp Báo Nông nghiệp Việt Nam, Trung tâm Phát triển Nông thôn - Saemaul Undong (thuộc Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh) chủ trì tổ chức Diễn đàn 'Phát triển du lịch nông nghiệp - nông thôn gắn với tiêu thụ nông đặc sản và sản phẩm OCOP'.

Thúc đẩy phát triển du lịch nông nghiệp - nông thôn gắn với tiêu thụ nông đặc sản và sản phẩm OCOP

Tham gia diễn đàn 'Phát triển du lịch nông nghiệp - nông thôn gắn với tiêu thụ nông đặc sản và sản phẩm OCOP', các đại biểu Hà Tĩnh đã được các chuyên gia chia sẻ và trao đổi về các giải pháp để đẩy mạnh phát triển du lịch nông nghiệp kết hợp tiêu thụ sản phẩm đặc sản nông nghiệp và OCOP.

Sản phẩm OCOP nhiều nhưng thiếu đặc trưng, hướng đi nào cho phát triển du lịch nông nghiệp Việt?

Ngày 22/9, Báo Nông nghiệp Việt Nam phối hợp với Trung tâm Phát triển Nông thôn - Saemaul Undong, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức Diễn đàn 'Phát triển du lịch nông nghiệp - nông thôn gắn với tiêu thụ nông đặc sản và sản phẩm OCOP'

Mỗi địa phương cần có 'đặc sản' du lịch nông nghiệp riêng

Hai mươi năm trước, mô hình 'tát mương bắt cá' là điểm nhấn của du lịch nông nghiệp của Đồng bằng sông Cửu Long. Và hiện tại, 13 tỉnh đồng Đồng bằng sông Cửu Long đều có… 'tát mương bắt cá'. Sự trùng lặp khiến du lịch nông nghiệp kém hấp dẫn du khách, để phát triển bền vững, mỗi địa phương cần có sản phẩm du lịch nông nghiệp đặc trưng riêng.

Cần có sản phẩm du lịch nông thôn đặc trưng ở từng địa phương

Bà Phan Yến Ly, Giám đốc công ty Tư vấn, Truyền thông và Sự kiện Cánh Cam, cho rằng cần có sản phẩm đặc trưng của mỗi địa phương nếu muốn phát triển bền vững du lịch nông thôn tại Việt Nam

Phát triển du lịch nông nghiệp, nông thôn gắn với tiêu thụ nông đặc sản và sản phẩm OCOP

Sáng 22-9, tại TP Hồ Chí Minh, Báo Nông nghiệp Việt Nam (Bộ NN-PTNT)- Đơn vị Thường trực Diễn đàn Kết nối nông sản 970 phối hợp với Trung tâm Phát triển Nông thôn - Saemaul Undong, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh tổ chức Diễn đàn 'Phát triển du lịch nông nghiệp - nông thôn gắn với tiêu thụ nông đặc sản và sản phẩm OCOP'.

Hoạt động kinh tế, văn hóa đêm: Lực đẩy cho du lịch phát triển

Hoạt động kinh tế, văn hóa về đêm, trong đó có du lịch đêm, trở thành 'gà đẻ trứng vàng' mang về doanh thu lên tới hàng chục tỷ USD mỗi năm cho nhiều quốc gia trên thế giới. Tuy nhiên, ở Việt Nam, mức độ đóng góp của các hoạt động du lịch về đêm cho ngân sách còn khá khiêm tốn.

TP Hồ Chí Minh khai thác kinh tế đêm để 'kéo' du khách

TP Hồ Chí Minh là một trong số ít các địa phương hội tụ nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế đêm. Thực tế, kinh tế đêm đang góp phần làm nên sức sống của thành phố năng động nhất cả nước, đồng thời góp phần thu hút nhiều du khách, tăng nguồn thu ngân sách cho Thành phố.

Kinh tế đêm không chỉ có chợ đêm, phố đi bộ…

Cần xác định kinh tế đêm không chỉ có phố đi bộ, chợ đêm, ăn uống về đêm mà còn gồm tất cả những hoạt động kinh tế đáp ứng nhu cầu của người dân địa phương và khách du lịch.

Hối hả với sản phẩm du lịch đêm

Việc phát triển sản phẩm du lịch đêm cần chú trọng tới nhu cầu trải nghiệm an toàn của người dân, khách du lịch, đồng thời bảo đảm tôn trọng không gian sống

Bà Rịa-Vũng Tàu phát triển du lịch chăm sóc sức khỏe

Bà Rịa-Vũng Tàu được đánh giá hội tụ đủ tiềm năng để phát triển loại hình du lịch chăm sóc sức khỏe gắn với sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên du lịch, nâng cao sức hấp dẫn cho điểm đến, đáp ứng tốt hơn nhu cầu của du khách.

Tour tham quan trụ sở UBND Tp.HCM: Cởi mở, gắn kết với nhân dân

Sau đợt đầu tiên ghi nhận hiệu quả, tour tham quan trụ sở HĐND – UBND Tp.HCM được kỳ vọng là sản phẩm du lịch mới mẻ, hấp dẫn.

Kinh tế ban đêm đang chuyển biến tích cực (*): Không chỉ có ẩm thực và chợ đêm

Ẩm thực về đêm đang được hiểu đơn giản là kinh tế ban đêm nhưng chưa tạo được nét riêng để thu hút du khách

Các tỉnh, thành đầu tư, phát triển hiệu quả kinh tế đêm

Kinh tế đêm được đánh giá có nhiều tiềm năng giúp các địa phương trên cả nước phát triển thêm nhiều ngành nghề dịch vụ đi kèm. Vì vậy, nhiều tỉnh, thành trên cả nước đã tích cực triển khai phát triển kinh tế đêm nhằm đem lại nhiều hiệu quả kinh tế cho tỉnh.

Phát triển du lịch TP Thủ Đức theo hướng chuyên sâu

Tại hội thảo 'Tiềm năng phát triển du lịch TP Thủ Đức' diễn ra mới đây, nhiều chuyên gia, doanh nghiệp du lịch kiến nghị nên phát triển các sản phẩm du lịch TP Thủ Đức (TPHCM) theo hướng chuyên sâu, trong đó có phát triển tour đường sông.

Ngỡ ngàng với những điểm đến 'lạ' ở TP HCM

Ngắm ngôi miếu cổ nhất Nam Bộ, tham quan làng nghề đúc đồng hay thử sức tập đánh golf ở sân golf Tân Sơn Nhất… là những trải nghiệm khiến du khách không thể bỏ qua với 2 tour mới nhất của TP HCM.

TP.HCM sắp có tour du lịch checkin ở Đồng Nai bằng tàu lửa kết hợp ô tô và buýt sông

Sở Du lịch TP.HCM đã tổ chức khảo sát tuyến du lịch kết nối TP.HCM với các điểm đến tỉnh Đồng Nai bằng phương tiện tàu hỏa, ô tô và buýt sông.

Phát triển du lịch nghỉ dưỡng, chăm sóc sức khỏe tại huyện Cù Lao Dung

Trong bối cảnh tương lai phải sống chung lâu dài với dịch Covid-19, nhu cầu an toàn và khỏe mạnh của du khách càng được chú ý hơn bao giờ hết. Chính vì vậy, mục tiêu xây dựng và phát triển du lịch nghỉ dưỡng, chăm sóc sức khỏe tại huyện Cù Lao Dung nói riêng và tỉnh Sóc Trăng nói chung cũng đang được quan tâm khai thác tiềm năng sẵn có của từng địa phương.

Trải nghiệm hành trình du lịch xanh ở ngoại ô Sài Gòn

Chương trình 'Du lịch giữa mùa dịch' là nơi đăng tải câu chuyện của những người làm trong lĩnh vực du lịch, những người đam mê du lịch. Những thông tin chia sẻ có thể là cách mà nhân viên du lịch đang thực hiện để kiếm sống và nuôi dưỡng tiếp đam mê xê dịch cho đến khi dịch bệnh đi qua; có thể là cách những người mê du lịch đang làm để vừa có cảm giác vi vu đó đây vừa tuân thủ quy tắc 'không cần thiết thì ở yên tại chỗ'; hay cũng có thể là những ký ức về các chuyến du lịch độc đáo ngày xưa, cùng chia sẻ để giữ lửa trong lòng người đam mê di chuyển.

Doanh nghiệp và chuyên gia: Xu hướng du lịch chăm sóc sức khỏe bùng nổ sau đại dịch

Du lịch chăm sóc sức khỏe là một trong những xu hướng tất yếu mà khách du lịch sẽ lựa chọn khi đi du lịch sau dịch Covid-19 nhưng họ cũng chú trọng đến yếu tố an toàn bên cạnh những trải nghiệm để tái tạo năng lượng.

Tâm huyết cho sự phát triển Làng Văn hóa du lịch Sa Đéc

Mới đây, tại Đồng Tháp, nhiều chuyên gia, nhà quản lý, nhà nông làm du lịch đã có buổi ngồi lại bàn chuyện du lịch ở Sa Đéc. Từ khi có Dự án 'Làng Văn hóa Du lịch Sa Đéc', du lịch nơi này ngày một sôi động hơn, mọi người có sự chăm chút hơn cho điểm tham quan; rồi cả sự lắng nghe, tinh thần cầu thị để du lịch làng hoa sớm chắp cánh.

Làm mới sản phẩm du lịch sinh thái nông nghiệp

TP Hồ Chí Minh có lợi thế về du lịch MICE hay còn gọi là du lịch mua sắm, ẩm thực, thể thao, vui chơi giải trí và văn hóa cộng đồng đô thị. Tuy nhiên, thành phố còn có tiềm năng trong phát triển du lịch sinh thái, nông nghiệp tại các quận, huyện ngoại thành với những làng quê ven sông Sài Gòn, những kênh, rạch, vườn cây ăn trái tạo nên một không gian sinh thái hấp dẫn, hứa hẹn du khách sẽ có nhiều trải nghiệm thú vị.

Để du lịch Gia Lai 'cất cánh'

Nằm trong chương trình hợp tác phát triển du lịch giữa tỉnh Gia Lai và TP. Hồ Chí Minh giai đoạn 2017-2020, năm 2018, Công ty Dịch vụ Lữ hành Saigontourist đã có chuyến khảo sát những điểm đến là tiềm năng và thế mạnh, từ đó góp phần đẩy mạnh công tác phát triển kinh doanh, giới thiệu, quảng bá tuyến điểm du lịch tỉnh Gia Lai đến với du khách trong và ngoài nước. Bà Phan Yến Ly-Trưởng phòng Phát triển sản phẩm khối du lịch quốc tế Saigontourist đã có những ý kiến đóng góp để du lịch Gia Lai ngày càng phát triển trong thời gian tới.