Nhân dịp thăm chính thức Cộng hòa Chile, sáng 12/11 (theo giờ địa phương), Chủ tịch nước Lương Cường đã tới thăm và phát biểu chính sách tại Đại học Chile, cơ sở giáo dục lớn nhất, lâu đời nhất ở Chile và là một trong những tổ chức giáo dục lâu đời nhất ở châu Mỹ.
Nhân dịp thăm chính thức Cộng hòa Chile, sáng 12/11 (giờ địa phương), Chủ tịch nước Lương Cường đã tới thăm và phát biểu chính sách tại Đại học Chile.
Thực hiện thỏa thuận giữa Bộ Ngoại giao Việt Nam và Bộ Ngoại giao Triều Tiên, Thứ trưởng Thường trực Bộ Ngoại giao Nguyễn Minh Vũ đã thăm Triều Tiên từ 21 - 26/10/2024 để tiến hành trao đổi chính sách luân phiên cấp Thứ trưởng Ngoại giao Việt Nam - Triều Tiên lần thứ 5.
Thứ trưởng Thường trực Nguyễn Minh Vũ và Thứ trưởng Ngoại giao Triều Tiên Pak Sang Gil vui mừng trước những bước phát triển của quan hệ hai nước thời gian qua trên các lĩnh vực.
Hội nghị Thượng đỉnh BRICS bắt đầu từ ngày 22/10 tại Kazan có thể trở thành một cột mốc quan trọng trong quá trình hình thành một trật tự thế giới đa phương mới. Hội nghị quy tụ đại diện của hơn 30 quốc gia, bao gồm các nền kinh tế mạnh: Nga, Trung Quốc, Ấn Độ, Brazil hay Thổ Nhĩ Kỳ. Chủ đề trọng tâm của Hội nghị là liệu BRICS có mở rộng số lượng thành viên thời gian tới?
Phó Thủ tướng Hồ Đức Phớc đề nghị Namibia tạo điều kiện thuận lợi cho các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam, đề nghị Saudi Arabia hỗ trợ phát triển ngành công nghiệp Halal.
Algeria không còn theo đuổi tư cách thành viên nhóm do Trung Quốc và Nga dẫn dắt nữa với việc các quan chức tuyên bố rằng 'hồ sơ thành viên BRICS đã đóng đối với chính quyền Algeria'.
Hôm nay (30-9), Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm và đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam bắt đầu chuyến thăm cấp Nhà nước tới Mông Cổ theo lời mời của Tổng thống Mông Cổ Ukhnaagiin Khurelsukh. Chuyến thăm diễn ra đúng dịp Việt Nam và Mông Cổ kỷ niệm 70 năm thiết lập quan hệ ngoại giao và có ý nghĩa quan trọng đối với sự phát triển quan hệ hai nước trên tất cả các lĩnh vực trong thời gian tới.
Nhận lời mời của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm, Tổng thống đắc cử Indonesia Prabowo Subianto đã tới thăm làm việc tại Việt Nam từ ngày 13-14/9/2024.
Sáng 14/9, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã tiếp Tổng thống đắc cử Indonesia Prabowo Subianto đang thăm làm việc Việt Nam.
Trong cuộc tiếp Tổng thống đắc cử Indonesia Prabowo Subianto ngày 14/9, Thủ tướng Phạm Minh Chính khẳng định Việt Nam sẵn sàng hợp tác, hỗ trợ Indonesia bảo đảm an ninh lương thực, đề nghị sớm ký kết thỏa thuận hợp tác thương mại gạo…
Ngày 14-9, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã tiếp Tổng thống đắc cử Indonesia Prabowo Subianto đang thăm và làm việc tại Việt Nam.
Sáng 14/9, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã tiếp Tổng thống đắc cử Indonesia Prabowo Subianto đang thăm làm việc Việt Nam.
Chiều 13/9, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm đã tiếp Tổng thống đắc cử Indonesia Prabowo Subianto thăm làm việc tới Việt Nam.
Ngày 9/9 tại Riyadh, Ngoại trưởng Nga Sergey Lavrov và Tổng Thư ký Tổ chức Hợp tác Hồi giáo (OIC) Hissein Brahim Taha đã có cuộc thảo luận quan trọng về vấn đề Palestine và tình hình cộng đồng Hồi giáo trên thế giới.
Nhận lời mời của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm và Phu nhân, Tổng thống Cộng hòa Guinea-Bissau Umaro Sissoco Embaló và Phu nhân đã dẫn đầu đoàn đại biểu cấp cao Guinea-Bissau thăm chính thức Việt Nam từ ngày 5 - 8/9/2024. Chiều 6/9/2024, sau lễ đón chính thức được tổ chức trọng thể tại Phủ Chủ tịch, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm đã hội đàm với Tổng thống Umaro Sissoco Embaló.
Ngày 6-9, tại Phủ Chủ tịch, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm chủ trì lễ đón và hội đàm với Tổng thống Cộng hòa Guinea-Bissau Umaro Sissoco Embaló.
Nhận lời mời của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm và Phu nhân, Tổng thống Cộng hòa Guinea-Bissau Umaro Sissoco Embalo và Phu nhân thăm chính thức Việt Nam từ ngày 5 đến 8/9/2024. Ðây là chuyến thăm Việt Nam đầu tiên của một Tổng thống Guinea-Bissau kể từ khi hai nước thiết lập quan hệ ngoại giao.
Nhắc lại chuyến thăm lịch sử đến Ấn Độ cách đây 66 năm của Chủ tịch Hồ Chí Minh, Thủ tướng khẳng định: Sự thành công của Ấn Độ trong xây dựng đất nước là nguồn cảm hứng to lớn đối với Việt Nam.
Theo đặc phái viên TTXVN, tiếp tục chương trình thăm cấp Nhà nước tới Ấn Độ, chiều 1/8, tại thủ đô New Delhi, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã phát biểu chính sách tại Hội đồng các vấn đề thế giới của Ấn Độ (ICWA).
Chiều 1/8 (giờ địa phương), trong chương trình chuyến thăm cấp Nhà nước tới Ấn Độ, Thủ tướng Phạm Minh Chính có bài phát biểu chính sách tại Hội đồng các Vấn đề Thế giới (ICWA).
Chiều 1/8, tại New Delhi, trong chương trình thăm cấp Nhà nước tới Ấn Độ, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã tới thăm và có bài phát biểu chính sách quan trọng tại Hội đồng Các vấn đề thế giới của Ấn Độ.
Báo Công Thương tổng hợp những sự kiện đặc biệt diễn ra trong tháng 8.
Sáng 14.6, tại Nhà Quốc hội, Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban Đối ngoại Vũ Hải Hà tiếp Đại sứ Dominica tại Việt Nam Jaime Francisco Rodríguez.
Sáng ngày 14/6, tại Nhà Quốc hội, Chủ nhiệm Ủy ban Đối ngoại Vũ Hải Hà đã tiếp Đại sứ Cộng hòa Dominica tại Việt Nam Jaime Francisco Rodríguez.
Chiều ngày 8/6, tại trụ sở Ban Đối ngoại Trung ương Lê Hoài Trung, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng ban Đối ngoại Trung ương tiếp Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Cộng hòa Boliva Venezuela Yván Gil Pinto nhân dịp thăm chính thức Việt Nam.
Venezuela hết sức coi trọng vai trò, vị thế ngày càng tăng của Việt Nam. Những thành tựu phát triển kinh tế - xã hội và đối ngoại của Việt Nam là tấm gương cho Venezuela.
Chiều 8-6, tại trụ sở Ban Đối ngoại Trung ương, đồng chí Lê Hoài Trung, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng ban Đối ngoại Trung ương đã tiếp Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Cộng hòa Bolivar Venezuela Yván Gil Pinto nhân dịp thăm chính thức Việt Nam.
Sáng 13/5 (giờ New York), Đại hội đồng Liên hợp quốc (LHQ) tiếp tục họp phiên khẩn cấp đặc biệt về hình hình Trung Đông và vấn đề Palestine. Đại sứ Đặng Hoàng Giang, Trưởng Phái đoàn thường trực Việt Nam tại LHQ có bài phát biểu về lập trường của Việt Nam tại Phiên họp. Sau đây là nội dung bài phát biểu.
Đại hội đồng Liên hợp quốc (LHQ) sẽ nối lại Phiên họp khẩn cấp đặc biệt lần thứ 10 về tình hình Palestine (ESS-10) vào ngày 10/5.
Đại Hội đồng Liên hợp quốc thông báo triệu tập phiên họp toàn thể ESS-10 ngày 10/5, trong bối cảnh Mỹ đã bác dự thảo nghị quyết kêu gọi công nhận Palestine là thành viên đầy đủ của Liên hợp quốc.
Đại hội đồng Liên hợp quốc (ĐHĐ LHQ) sẽ nối lại Phiên họp khẩn cấp đặc biệt lần thứ 10 về tình hình Palestine (ESS-10) vào ngày 10/5 tới đây, trong bối cảnh Mỹ hồi tháng 4 đã bác dự thảo nghị quyết kêu gọi công nhận Palestine là thành viên đầy đủ của LHQ.
Bộ trưởng Ngoại giao Cộng hòa Indonesia Retno Marsudi sẽ thăm chính thức Việt Nam và đồng chủ trì Kỳ họp lần thứ 5 Ủy ban hợp tác song phương Việt Nam - Indonesia từ ngày 24 -25/4.
Chiến thắng của nhân dân Việt Nam ở Điện Biên Phủ là một trong những sự kiện quan trọng có ý nghĩa lịch sử và quốc tế. Chiến thắng không chỉ có ý nghĩa lịch sử đối với cuộc đấu tranh của nhân dân thế giới vì độc lập dân tộc, hòa bình thế giới và tiến bộ xã hội mà còn góp phần làm thay đổi mối quan hệ giữa các nước trên thế giới.
Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang khẳng định, Việt Nam sẽ tiếp tục đồng hành, hỗ trợ Cuba trong khả năng; luôn đoàn kết và ủng hộ Cuba, phản đối và kêu gọi chấm dứt chính sách bao vây, cấm vận chống Cuba.
Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang khẳng định Việt Nam luôn ủng hộ Cuba, đồng thời phản đối và kêu gọi chấm dứt chính sách bao vây, cấm vận chống Cuba dưới mọi hình thức.
140 quốc gia đã thể hiện ủng hộ yêu cầu của Palestine về việc trở thành thành viên đầy đủ của Liên hợp quốc (LHQ).
Lá thư của các nước ủng hộ gửi Chủ tịch Hội đồng Bảo an bao gồm tên của 140 quốc gia đã công nhận Nhà nước Palestine, trong đó có 22 thành viên của AL, 57 thành viên thuộc OIC và 120 nước trong NAM.
Ông Prabowo được kỳ vọng sẽ tiếp tục di sản của Jokowi, trong đó có chính sách đối ngoại.
Việt Nam đã chủ trì, điều phối xây dựng dự thảo và cùng các thành viên G-21 thông qua 3 Tuyên bố chung để thể hiện quan điểm, lập trường của Nhóm về các vấn đề quan trọng.
Trong khuôn khổ Hội nghị Giải trừ quân bị từ ngày 22/1-21/2/2024, Việt Nam đã đảm nhiệm thành công vai trò Điều phối viên luân phiên của Nhóm G-21 gồm 33 nước thành viên Phong trào Không liên kết. Trên cương vị này, Việt Nam đã chủ trì, điều phối xây dựng dự thảo, và cùng các thành viên G-21 thông qua 03 Tuyên bố chung để thể hiện quan điểm, lập trường của Nhóm về các vấn đề quan trọng.
Nhiều nước đánh giá Việt Nam đã đảm nhiệm vai trò điều phối viên Nhóm G-21 tại Hội nghị Giải trừ Quân bị một cách 'tích cực,' 'có trách nhiệm,' 'chuyên nghiệp' và 'hiệu quả'.
Nhiều nước đánh giá Việt Nam đã đảm nhiệm vai trò điều phối viên Nhóm G-21 tại Hội nghị Giải trừ Quân bị một cách 'tích cực,' 'có trách nhiệm,' 'chuyên nghiệp' và 'hiệu quả.'
Ngày 19/2, tại Hà Nội, Đại sứ quán Iran tại Việt Nam tổ chức Lễ kỷ niệm 45 năm Quốc khánh nước Cộng hòa Hồi giáo Iran (11/2/1979-11/2/2024).
Nhà nghiên cứu chính trị và lịch sử Việt Nam, đảng viên Đảng cộng sản Anh, ông Kyril Whittaker nhận định dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản, Việt Nam ngày nay đã trở thành một trung tâm chính trị, kinh tế và văn hóa phát triển.
Diễn ra ngay sau khi Hội nghị cấp cao Phong trào Không liên kết, Hội nghị thượng đỉnh phương Nam lần thứ ba của Nhóm G77 và Trung Quốc tại Kampala, Uganda từ ngày 21-22/1 tiếp tục thu hút sự chú ý của quốc tế.
Tại Hội nghị cấp cao lần thứ 19 của Phong trào Không liên kết (NAM) diễn ra tại Thủ đô Kampala của Uganda, Tổng Thư ký Liên hợp quốc Antonio Guterres đánh giá NAM là hình mẫu về tinh thần đoàn kết trong thời kỳ khủng hoảng toàn cầu. Đồng thời, kêu gọi giải pháp hòa bình cho các cuộc xung đột ở châu Phi nói riêng và trên toàn thế giới nói chung nhằm đảm bảo sự phát triển bền vững.
Sự ủng hộ tích cực của châu Phi với chính sách đầu tư từ Trung Quốc khiến Mỹ phải đưa ra đối sách phản ứng vì lo ngại tiếng nói ngày một lớn trong khu vực của Bắc Kinh.
Ngày 24/1, hãng thông tấn trung ương Triều Tiên (KCNA) đưa tin, Thứ trưởng Ngoại giao nước này Kim Son-kyong đã có cuộc gặp các quan chức cấp cao của Trung Quốc và Cuba bên lề các diễn đàn quốc tế ở Uganda.