Nguyễn Huệ viết gì trong thư gửi La Sơn phu tử Nguyễn Thiếp?

Cuộc gặp gỡ giữa Quang Trung Nguyễn Huệ với La Sơn phu tử Nguyễn Thiếp cũng là một trong những cuộc gặp gỡ khá độc đáo của thế kỷ thứ XVIII.

Binh lính thời cổ đại giải quyết nhu cầu sinh lý thế nào?

Thông thường, các cuộc chiến tranh ngày xưa có thể diễn ra trong vài năm hoặc nhiều thập kỷ nên các binh sĩ khó được về nhà mà phải ở trong doanh trại, việc ra ngoài cũng không được tùy tiện.

La Sơn phu tử Nguyễn Thiếp: Bộ não của nền giáo dục thời Tây Sơn

Nguyễn Thiếp là một trong những nhà giáo tiêu biểu của nền giáo dục nước ta thời phong kiến.

Phụ nữ mạnh mẽ bao nhiêu là đủ?

Phụ nữ mạnh mẽ không phải là bản năng, mà là một lựa chọn sinh tồn. Đó là thành quả của một quá trình tôi luyện dài lâu... Bạn có thể chọn là một cô gái hiền lành, rụt rè nhưng cũng có thể tự chọn để mình trở nên mạnh mẽ, độc lập. Đôi khi nỗi cô đơn cũng đến cùng những điều ấy, nhưng mọi thứ rồi sẽ ổn. Điều quan trọng là họ biết mạnh mẽ bao nhiêu là đủ.

Nghệ sĩ Mộng Tuyền, nhớ sân khấu tôi đi hát không nhận cát xê

Mộng Tuyền được xem là mỹ nhân một thời của sân khấu cải lương. Sau ba lần đổ vỡ hôn nhân, bà hiện sống độc thân với niềm vui 'đi hát không nhận cát xê'.

Truyền thống gia đình Nam Bộ

Trên lý thuyết, xã hội ta theo phụ hệ, nhưng ở Nam bộ, người con gái, người đàn bà nắm khá nhiều quyền hạn.

Thời xưa, đàn ông nhà giàu thường năm thê bảy thiếp. Tại sao rất ít đàn ông nhà nghèo 'ế vợ'

Dưới sự cai trị của hệ thống triều đại phong kiến cổ đại, tư tưởng trọng nam khinh nữ vô cùng nặng nề. Thời cổ đại, đàn ông có thể làm quan, có thể đến lầu xanh tìm thú vui, cũng có thể quang minh chính đại nạp năm thê bảy thiếp.

Chùm ảnh người dân Trung Quốc chống chọi với đợt lạnh kỷ lục

Người dân ở Bắc Kinh (Trung Quốc) đang phải chịu đợt lạnh kéo dài kỷ lục trong 7 thập kỷ khi ghi nhận khoảng thời gian có mức nhiệt dưới 0 độ C dài nhất từ năm 1951. Nhiều địa phương khác ở nước này cũng chìm trong giá rét.

Ngày Nhà giáo Việt Nam tổ chức lần đầu tiên vào năm nào?

20/11 là ngày Nhà giáo Việt Nam nhằm tôn vinh và tri ân những người hoạt động trong ngành giáo dục.

Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 tổ chức lần đầu tiên vào năm nào?

Năm 1957, Liên hiệp quốc tế các công đoàn giáo dục - nơi Việt Nam là một thành viên - quyết định lấy 20/11 làm ngày 'Quốc tế hiến chương các nhà giáo'.

Hoàng đế Quang Trung và chính sách sử dụng nhân tài

Nét nổi bật hơn cả là chính sách sử dụng nhân tài của vua Quang Trung. Vị Hoàng đế áo vải cờ đào này nhận thức rất rõ vai trò, tầm quan trọng của tầng lớp trí thức phong kiến, nhất là những bậc hiền tài.

300 năm ngày sinh La Sơn Phu tử Nguyễn Thiếp (1723 - 2023): Người tâm huyết với đạo học

Theo sử, Nguyễn Thiếp (1723 - 1804), quê Hà Tĩnh, nhưng lập nghiệp ở Nghệ An. Khi vua Quang Trung kéo quân ra Bắc diệt quân Thanh đã dừng lại ở Nghệ An, ba lần viết thư mời Nguyễn Thiếp xuống núi. Ông không nhận lời xuống núi làm quân sư nhưng vẫn cho Quang Trung lời khuyên và giúp nhà vua việc lập Phượng Hoàng Trung Đô.

Lắng đọng chương trình nghệ thuật kỷ niệm 300 năm Ngày sinh La Sơn phu tử Nguyễn Thiếp

Chương trình nghệ thuật tại Lễ kỷ niệm 300 năm Ngày sinh La Sơn phu tử Nguyễn Thiếp đã tạo ấn tượng cùng những cảm xúc trong lòng khán giả về một nhân cách, tài năng của quê hương Hà Tĩnh.

Hà Tĩnh kỷ niệm 300 năm ngày sinh La Sơn phu tử Nguyễn Thiếp

Tối 21/10, tại thành phố Hà Tĩnh, Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Tĩnh long trọng tổ chức kỷ niệm 300 năm Ngày sinh La Sơn phu tử Nguyễn Thiếp (1723-2023).

Kỷ niệm 300 năm ngày sinh La Sơn phu tử Nguyễn Thiếp

Tối 21/10, tại thành phố Hà Tĩnh, UBND tỉnh Hà Tĩnh long trọng tổ chức Kỷ niệm 300 năm ngày sinh La Sơn phu tử Nguyễn Thiếp (1723 - 2023).

Khẳng định những đóng góp của La Sơn phu tử Nguyễn Thiếp với lịch sử văn hóa dân tộc

Với các tham luận gửi về và được trình bày trực tiếp tại hội thảo, các nhà nghiên cứu khắp cả nước đã làm sáng tỏ thêm những đóng góp to lớn của La Sơn phu tử Nguyễn Thiếp đối với quê hương Hà Tĩnh và đất nước.

Tìm dấu tích nhà hiền triết giúp vua Quang Trung đánh bại quân Thanh

La Sơn phu tử Nguyễn Thiếp (1723-1804, xã Kim Song Trường, Can Lộc, Hà Tĩnh) nổi tiếng không chỉ về tài quân sự, giúp vua Quang Trung đánh tan 29 vạn quân Thanh xâm lược vào mùa xuân 1789 mà còn để lại cho đời nhiều di sản văn hóa giá trị.

La Sơn phu tử Nguyễn Thiếp - Ngời sáng tài năng và nhân cách

La Sơn phu tử Nguyễn Thiếp - Ngời sáng tài năng và nhân cách

Tính cách người xứ Nghệ trong La Sơn phu tử Nguyễn Thiếp

Trên cơ sở kế thừa kết quả nghiên cứu của các học giả đi trước, trong bài viết này, chúng tôi tập trung phân tích tính cách đặc thù nổi trội của người xứ Nghệ và sự thể hiện tính cách đó ở La Sơn phu tử Nguyễn Thiếp (Can Lộc, Hà Tĩnh) thông qua cách ứng xử của ông với những người có quyền lực cao nhất lúc bấy giờ, đặc biệt là với Quang Trung Nguyễn Huệ.

Sẵn sàng cho Lễ kỷ niệm 300 năm ngày sinh La Sơn phu tử Nguyễn Thiếp

Công tác chuẩn bị Lễ kỷ niệm 300 năm ngày sinh La Sơn phu tử Nguyễn Thiếp (1723 - 2023) được các cấp, ngành ở Hà Tĩnh ráo riết thực hiện, sẵn sàng để sự kiện diễn ra thành công.

Đặt tượng La Sơn phu tử Nguyễn Thiếp và Đào Tấn tại Bình Định

Tượng La Sơn phu tử Nguyễn Thiếp và danh nhân Đào Tấn được đặt tại công viên Can Lộc (thị trấn Tuy Phước) góp phần giáo dục truyền thống cho thế hệ trẻ, siết chặt thêm nghĩa tình giữa 2 huyện Tuy Phước (Bình Định) và Can Lộc (Hà Tĩnh).

Quê hương Nghệ Tĩnh trong tấm lòng La Sơn phu tử Nguyễn Thiếp

Quê hương Nghệ Tĩnh không những để lại nhiều dấn ấn quan trọng trong cuộc đời, sự nghiệp của Nguyễn Thiếp mà còn hiện hữu trong tấm lòng Phu tử với những áng thơ văn đầy niềm tự hào, yêu quý, suy tư.

Trên quê hương La Sơn phu tử Nguyễn Thiếp

Xã Kim Song Trường (Can Lộc - Hà Tĩnh) đang dồn sức thực hiện các nhiệm vụ chính trị - xã hội. Đó là cách người dân trên vùng quê hướng tới kỷ niệm 300 năm ngày sinh La Sơn phu tử Nguyễn Thiếp.

Thâm nghiêm đền thờ La Sơn phu tử Nguyễn Thiếp

Trở lại Mật thôn (nay là thôn Lũy, xã Kim Song Trường, Can Lộc, Hà Tĩnh), ngắm vẻ thâm nghiêm của đền thờ La Sơn phu tử Nguyễn Thiếp, chúng tôi thêm khắc sâu lòng biết ơn đối với những cống hiến to lớn của ông với đất nước.

Thụy Nham Hầu Phan Huy Ích và bài tựa sách 'Trúc Lâm Tông Chỉ Nguyên Thanh'

Phan Huy Ích là một trong những tác gia tiêu biểu của văn học Việt Nam nửa cuối thế kỷ XVIII, đã để lại cho đời nhiều tác phẩm Hán và Nôm xuất sắc. Càng đọc kỹ Trúc Lâm Tông Chỉ Nguyên Thanh, chúng ta càng thấy rõ ràng rằng, nội dung chủ đạo xuyên suốt tác phẩm chính là tư tưởng 'dĩ Nho thích Phật'.

Xu hướng nghệ sĩ Việt bỏ phố về quê

Không chỉ Siu Black chọn từ bỏ chốn phồn hoa trở về làng, nhiều nghệ sĩ Việt hiện nay cũng đang có xu hướng về quê làm nông dân.

Kỷ niệm 300 năm ngày sinh La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp (1723-2023): Danh nhân xứ Nghệ

Ba lần được vua Quang Trung viết thư cầu hiền tài song đều từ chối, phải đến lần thứ tư ông mới đổi ý. Ông là Nguyễn Thiếp, nổi tiếng học rộng, tài cao ở xứ Nghệ, người được vua Quang Trung tặng mỹ hiệu 'La Sơn Phu Tử'.

Cổ nhân có câu '40 không lấy vợ, 50 không may quần áo', sự thật thế nào?

Vì sao cổ nhân có câu '40 không lấy vợ, 50 không may quần áo'? Sự thật đằng sau câu nói này là gì và liệu có còn đúng với thời đại ngày nay?

Kỳ tài danh nhân tuổi Mão

Trong lịch sử dân tộc, nhiều danh nhân tuổi Mão không chỉ là người cứu nước, danh tướng, quân sư, mà còn là bậc tài hoa nghệ thuật. Trong đời sống của họ có nhiều việc khác thường, nhưng để lại cho hậu thế những giá trị tinh thần vô giá.

Nguyễn Khuyến và mùa xuân

Tháng Giêng là tháng đặc biệt của nhà thơ Nguyễn Khuyến. Ông sinh ngày 15 tháng 02 năm 1835 (tức 18 tháng Giêng năm Ất Mùi) và ông cũng rời xa trần gian nhiều lận đận khoa cử và quan trường vào ngày 05 tháng 02 năm 1909 (tức 15 tháng Giêng năm Kỷ Dậu), thọ 75 tuổi. Như vậy tính đến xuân này ông đã mất hơn 110 năm, còn tuổi văn chương chắc là bất tử.

Bảo tồn yếu tố gốc trong trùng tu, tôn tạo di tích ở Hà Tĩnh

Yếu tố gốc được coi là hồn cốt, phản ánh lịch sử hình thành, quá trình tồn tại của một di tích. Vì vậy, việc bảo tồn yếu tố gốc khi trùng tu, tôn tạo di tích là điều hết sức cần thiết.