Theo báo chí Thái Lan, nhiều ứng viên trong danh sách đề cử vào nội các mới của Thủ tướng Paetongtarn Shinawatra đang bị Ủy ban Chống tham nhũng quốc gia (NACC) điều tra về điều kiện bổ nhiệm, mới nhất là ứng viên Bộ trưởng Tài nguyên và môi trường.
Nhà Vua Thái Lan Maha Vajiralongkorn đã phê chuẩn sắc lệnh về cơ cấu và thành phần Nội các mới do Thủ tướng Paetongtarn Shinawatra lãnh đạo.
Ngày 4/9, Nhà Vua Thái Lan đã chính thức phê chuẩn thành phần và cơ cấu của Nội các mới, do Thủ tướng Paetongtarn Shinawatra đứng đầu.
Nhà Vua Thái Lan Maha Vajiralongkorn hôm 4/9 đã phê chuẩn sắc lệnh về cơ cấu và thành phần Nội các mới do Thủ tướng Paetongtarn Shinawatra lãnh đạo.
Nhà vua Thái Lan đã phê chuẩn Nội các do Thủ tướng Paetongtarn Shinawatra đề xuất. Trong danh sách Nội các mới được công bố trên Công báo Hoàng gia (Royal Gazette) ngày 4-9, ngoài Thủ tướng Paetongtarn còn có 35 thành viên khác, bao gồm 6 Phó Thủ tướng là ông Phumtham Wechayachai kiêm nhiệm Bộ trưởng Quốc phòng; ông Suriya Juangroongruangkit kiêm Bộ trưởng Giao thông Vận tải; ông Anutin Charnvirakul kiêm Bộ trưởng Nội vụ; ông Pirapan Salirathavibhaga kiêm Bộ trưởng Năng lượng; ông Pichai Chunhavajira kiêm Bộ trưởng Tài chính và Prasert Jantararuangtong kiêm Bộ trưởng Xã hội và Kinh tế số.
Ngày 4/9, Công báo Hoàng gia Thái Lan đăng Sắc lệnh Hoàng gia phê chuẩn Nội các của Thủ tướng Paetongtarn Shinawatra. Nội các Thái Lan gồm 1 Thủ tướng, 6 Phó Thủ tướng, 16 Bộ trưởng và 13 Thứ trưởng.
Nhà Vua Thái Lan ngày 4/9 phê chuẩn Sắc lệnh về cơ cấu và thành phần Nội các mới do Thủ tướng Paetongtarn Shinawatra lãnh đạo.
Ngày 3/9, Nhà vua Thái Lan đã phê chuẩn danh sách thành viên Nội các do tân Thủ tướng Paetongtarn Shinawatra đề xuất.
Nhà vua Thái Lan đã đã phê chuẩn nội các do tân Thủ tướng Paetongtarn Shinawatra đề xuất.
Danh sách Nội các mới của chính phủ liên minh do đảng Vì nước Thái (Pheu Thai) đứng đầu đã hoàn tất với tổng cộng 36 thành viên, bao gồm cả Thủ tướng Paetongtarn Shinawatra.
Danh sách Nội các mới của Chính phủ liên minh do đảng Vì nước Thái (Pheu Thai) đứng đầu đã hoàn tất với tổng cộng 36 thành viên, bao gồm cả Thủ tướng Paetongtarn Shinawatra.
Hạ viện Thái Lan sẽ tổ chức cuộc họp bất thường vào ngày 16/8 để bầu ra tân thủ tướng thay thế ông Srettha Thavisin người đã bị Tòa án Hiến pháp Thái Lan ra phán quyết bãi nhiệm hôm 14/8.
Hạ viện Thái Lan đã ấn định thời điểm để bầu ra thủ tướng mới của quốc gia Đông Nam Á, sau khi ông Srettha Thavisin bị Tòa Hiến pháp bãi nhiệm.
Thủ tướng Srettha Thavisin tuyên bố tôn trọng phán quyết của Tòa án Hiến pháp Thái Lan phế truất vai trò lãnh đạo của ông. Vậy những diễn biến nào có thể diễn ra trên chính trường Thái Lan sau biến động này?
Tối 14/8, Quốc hội Thái Lan thông báo Hạ viện sẽ tổ chức cuộc họp đặc biệt để bầu Thủ tướng mới vào ngày 16/8, sau khi ông Srettha Thavisin bị Tòa án Hiến pháp ra phán quyết bãi nhiệm chức Thủ tướng.
Ngày 14.8, Tòa án Hiến pháp Thái Lan ra phán quyết bãi nhiệm Thủ tướng Srettha Thavisin vì vi phạm đạo đức 'nghiêm trọng' khi bổ nhiệm một bộ trưởng từng ngồi tù.
Phán quyết của Tòa án Hiến pháp Thái Lan bãi nhiệm Thủ tướng Srettha Thavisin được đưa ra chỉ chưa đầy một năm sau khi Chính phủ mới được thành lập vào tháng 8/2023. Chính trường Thái Lan một lần nữa lại chuẩn bị cho quá trình bầu chọn Thủ tướng mới.
Tòa án Hiến pháp Thái Lan hôm thứ Tư (14/8) đã bãi nhiệm Thủ tướng Srettha Thavisin vì bổ nhiệm một cựu luật sư đã từng ngồi tù vào nội các của mình.
Ngày 14/8, Tòa án Hiến pháp Thái Lan ra phán quyết bãi nhiệm Thủ tướng Srettha Thavisin với cáo buộc ông vi phạm Hiến pháp liên quan tới các tiêu chuẩn đạo đức và liêm chính khi bổ nhiệm nhân sự nội các đối với một cựu luật sư.
Tòa án Hiến pháp Thái Lan vừa ra phán quyết bãi nhiệm ông Srettha Thavisin khỏi vị trí Thủ tướng vì vi phạm hiến pháp. Biến động trên khiến nhiều người đặt câu hỏi về sự trở lại nắm quyền lãnh đạo của gia tộc Shinawatra.
Chiều nay (14/8), Tòa án Hiến pháp Thái Lan tuyên bố bãi nhiệm Thủ tướng Srettha Thavisin vì đã bổ nhiệm một cựu luật sư từng ngồi tù vào nội các. Quyết định của tòa án được cho là sẽ dẫn đến những đảo lộn về chính trị tại quốc gia này.
Tòa án Hiến pháp Thái Lan ngày 14/8 đã bãi nhiệm Thủ tướng Srettha Thavisin với cáo buộc vi phạm Hiến pháp khi bổ nhiệm vào nội các một cựu luật sư từng có tiền án tiền sự.
Hôm nay (14/8), Tòa án Hiến pháp Thái Lan sẽ công bố quyết định về số phận chính trị của Thủ tướng Srettha Thavisin, có thể dẫn đến việc ông bị phế truất sau chưa đầy 1 năm tại vị.
Bộ Năng lượng Thái Lan đang có kế hoạch chuyển thu thuế nhiên liệu cũng như đặt lại trần thuế từ Bộ Tài chính sang bộ này để có thể kiểm soát giá nhiên liệu, từ đó giảm bớt gánh nặng cho người dân.
Việt Nam và nhiều quốc gia trong khu vực hôm 20/10 đã nhất trí về các biện pháp định hướng sử dụng và sản xuất năng lượng trong tương lai, nhằm giải quyết vấn đề biến đổi khí hậu tại khu vực châu Á-Thái Bình Dương, nơi tiêu thụ hơn 40% năng lượng của thế giới và tạo ra hơn một nửa lượng phát thải khí nhà kính toàn cầu.
Từ ngày 16-20/10, Tuần lễ Năng lượng châu Á - Thái Bình Dương và Diễn đàn Năng lượng châu Á - Thái Bình Dương lần thứ 3 (APEF 2023) diễn ra tại Trung tâm hội nghị Liên hợp quốc (LHQ) ở Bangkok, Thái Lan.
Theo phóng viên TTXVN tại Bangkok, chiều 5/9, Thủ tướng Srettha Thavisin cùng 33 Bộ trưởng trong Nội các đến diện kiến Nhà vua Maha Vajiralongkorn tại Cung điện Dusit ở thủ đô Bangkok để làm nghi thức tuyên thệ.
Phóng viên TTXVN tại Bangkok dẫn Công báo Hoàng gia Thái Lan ngày 2/9 cho biết Nhà vua Thái Lan Maha Vajiralongkorn đã phê chuẩn nội các của tân Thủ tướng Srettha Thavisin.
Nhà Vua Thái Lan ngày 1/9 đã phê chuẩn Sắc lệnh về cơ cấu và thành phần Nội các mới do Thủ tướng Srettha Thavisin lãnh đạo chỉ vài giờ sau khi ông đệ trình.
Hãng tin Reuters tổng hợp danh sách ứng viên cho một số vị trí bộ trưởng cùng chính sách quan trọng của tân chính phủ Thái Lan.
Đảng Quốc gia Thái Lan Thống nhất (UTN) tuyên bố sẽ tham gia liên minh đảng do Pheu Thai lãnh đạo và bỏ phiếu cho ứng cử viên thủ tướng của Pheu Thai.
Các cuộc gặp được tổ chức sau khi đảng Pheu Thai đảm nhận vai trò đứng đầu liên minh 8 đảng từ đảng Tiến bước (MFP) để thực hiện kế hoạch thành lập chính phủ mới.
Bốn chính đảng tại Thái Lan hôm 22/7 tuyên bố sẽ không tham gia liên minh do Đảng Vì nước Thái (Pheu Thai) lãnh đạo nếu Đảng Tiến bước (MFP) vẫn là thành viên trong liên minh.
Ngày 13-7, Quốc hội Thái Lan sẽ bỏ phiếu để chọn một thủ tướng mới. Mọi quan tâm của người dân giờ đây đổ dồn vào việc đoán xem ai sẽ trở thành nhà lãnh đạo tiếp theo của đất nước.
Quốc hội Thái Lan hôm nay (13/7) sẽ bắt đầu quá trình bỏ phiếu bầu Thủ tướng mới, với kết quả được dự kiến là rất khó đoán định và sẽ là một phép thử đối với liên minh cầm quyền tiềm năng gồm 8 chính đảng đang mong muốn sớm thành lập Chính phủ mới.
Thủ tướng Prayut Chan-o-cha trong ngày 11/7 đã chính thức đưa ra tuyên bố rút lui khỏi chính trường Thái Lan sau 9 năm lên nắm quyền.
Trong tuyên bố được đảng Quốc gia Thái Lan thống nhất (UTN) đưa ra Thủ tướng Prayut Chan-o-cha cho biết ông muốn từ bỏ chính trường và từ chức thành viên của đảng UTN.
Đảng Quốc gia Thái Lan Thống nhất ngày 11/7 dẫn lời Thủ tướng Prayuth Chan-ocha tuyên bố, ông Prayuth Chan-ocha quyết định rút lui khỏi chính trường, đồng thời từ chức trong đảng sau 9 năm nắm quyền.
Ngày 11/7, Thủ tướng Thái Lan Prayut Chan-o-cha đã tuyên bố rút lui khỏi chính trường.
Theo phóng viên TTXVN tại Bangkok, ngày 11/7, Thủ tướng Prayut Chan-o-cha đã tuyên bố rút lui khỏi chính trường, 9 năm sau khi ông lên nắm quyền trong cuộc đảo chính với tư cách là tổng tư lệnh quân đội.
Thủ tướng Thái Lan Prayuth Chan-ocha hôm nay (11/7) tuyên bố sẽ rút lui khỏi chính trường.
Chủ tịch Hạ viện Wan Muhamad Noor Matha hôm nay (5/7) biết Quốc hội Thái Lan sẽ triệu tập phiên họp chung để bầu Thủ tướng mới vào lúc 9h30 ngày 13/7.
Hạ viện Thái Lan khóa XXVI ngày 3/7 đã chính thức khai mạc dưới sự chủ trì của Nhà Vua và Hoàng hậu tại Tòa nhà Quốc hội ở Thủ đô Bangkok.