Sáng 1-5, UBND huyện Phú Thiện (tỉnh Gia Lai) tổ chức giải chạy huyện Phú Thiện lần thứ II năm 2024 với chủ đề 'Marathon Yang Pơtao Apui-Theo bước chân Vua Lửa' với cung đường mang đến nhiều điều mới lạ và hào hứng với các vận động viên.
Sau ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (năm 1975), Tây Nguyên là mảnh đất có sức hút lạ kỳ đối với các nhà khoa học nói chung, khoa học xã hội nói riêng.
Nhằm phát huy giá trị Khu di tích lịch sử-văn hóa cấp quốc gia Plei Ơi, huyện Phú Thiện (tỉnh Gia Lai) đã chú trọng đầu tư tôn tạo cũng như tổ chức nhiều hoạt động văn hóa, thể thao, về nguồn nhằm xây dựng sản phẩm du lịch đặc thù tại địa phương.
Sáng 30-1, Hội Liên hiệp Thanh niên (LHTN) Việt Nam xã Ayun Hạ (huyện Phú Thiện, tỉnh Gia Lai) tổ chức Đại hội Hội LHTN Việt Nam xã lần thứ IV, nhiệm kỳ 2024-2029. Đây là 1 trong 2 đơn vị được Hội LHTN huyện Phú Thiện chọn tổ chức Đại hội điểm cấp cơ sở.
Người chủ lễ đưa hai tay lên trời, tiếng hú gọi vang cả ngọn đồi nơi đang làm lễ cầu mưa cho dân làng. Từng tràng tiếng Gia Rai bật ra tự trong tâm khảm hướng tới Yang trời Yang đất cầu cho mưa thuận gió hòa, dân làng bình an, khỏe mạnh, ấm no trên vùng cao nguyên này.
Sáng 30-4, tại Khu Di tích lịch sử-văn hóa cấp quốc gia Plei Ơi (xã Ayun Hạ, huyện Phú Thiện, tỉnh Gia Lai), UBND huyện Phú Thiện tổ chức lễ cầu mưa Yang Pơtao Apui và hội thi văn hóa thể thao các dân tộc thiểu số lần thứ XIV năm 2023, kỷ niệm 30 năm ngày Di tích Plei Ơi được công nhận là Di tích lịch sử cấp quốc gia (24/3/1993-24/3/2023).
Ngày 30/4, tại Khu Di tích lịch sử-văn hóa cấp quốc gia Plei Ơi (xã Ayun Hạ, huyện Phú Thiện, tỉnh Gia Lai), Ủy ban nhân dân huyện Phú Thiện tổ chức Lễ hội cầu mưa Yang Pơ tao Apui và khai mạc Hội thi văn hóa thể thao các dân tộc thiểu số huyện lần thứ 14 năm 2023.
Trong văn hóa tín ngưỡng của người Jrai huyện Phú Thiện thì 'Nước' và 'Lửa' được coi là hai yếu tố khởi nguồn của mọi sự sống cho con người cũng như sinh vật. Vì vậy, hàng năm để cầu cho cuộc sống của người dân luôn được mạnh khỏe, ấm no, hạnh phúc…Người Jrai tại huyện Phú Thiện lại tưng bừng tổ chức Lễ hội cầu mưa của Yang Pơtao Appui để cầu 'thần Nước' ban cho họ một năm mưa thuận gió hòa, vụ mùa bội thu.
Huyền thoại về 14 đời vua Lửa với quyền năng hô mưa, gọi gió và thanh 'gươm thần' mang sức mạnh huyền bí vẫn đang hiện hữu trong đời sống của đồng bào Tây Nguyên.
Bộ Nông nghiệp và PTNT, Bộ Giao thông-Vận tải trả lời cử tri Gia Lai về hỗ trợ gia đình, cá nhân được giao khoán bảo vệ rừng; đầu tư tuyến đường từ Di tích Plei Ơi đến quốc lộ 25. Báo Gia Lai điện tử xin trích đăng nội dung trên.
Pơtao Apui hay Vua Lửa là một hiện tượng tín ngưỡng độc đáo ở Tây Nguyên và Đông Nam Á. Năm 1993, làng Vua Lửa (Plei Ơi, xã Ayun Hạ, huyện Phú Thiện) được Bộ Văn hóa-Thông tin (nay là Bộ Văn hóa-Thể thao và Du lịch) công nhận là di tích cấp quốc gia. Tuy nhiên, đến nay, không nhiều người biết về di sản lịch sử-văn hóa này.
Liên quan đến kiến nghị của cử tri Gia Lai về điều chỉnh khoanh vùng bảo vệ Di tích Plei Ơi được Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh tổng hợp sau các kỳ tiếp xúc, Bộ Văn hóa-Thể thao và Du lịch đã có văn bản trả lời. Báo Gia Lai điện tử xin trích đăng nội dung nêu trên.
Trong Công văn của Ủy ban nhân dân tỉnh Gia Lai trả lời các kiến nghị của cử tri có nội dung liên quan đến việc đầu tư xây dựng nhà điều trị và hội trường cho Trung tâm Y tế huyện Phú Thiện và điều chỉnh khoanh vùng Khu di tích Plei Ơi. Báo Gia Lai điện tử xin trích đăng nội dung trả lời về vấn đề nêu trên.
Liên quan đến kiến nghị của cử tri huyện Phú Thiện về đầu tư cơ sở vật chất cho ngành Y tế huyện; điều chỉnh khoanh vùng Khu di tích văn hóa cấp quốc gia Plei Ơi (Vua Lửa), Báo Gia Lai điện tử xin trích đăng nội dung trả lời của UBND tỉnh về vấn đề trên.
Theo lời mời của Chủ tịch UBND huyện Phú Thiện (tỉnh Gia Lai) Trịnh Văn Sang, tôi và Nghệ sĩ Nhiếp ảnh Hùng Hoa Lư có một ngày trải nghiệm khá thú vị ở các 'điểm nhấn' về du lịch của địa phương được xem là 'tiểu đồng bằng' trên cao nguyên này.
Chiều 30-4, UBND huyện Phú Thiện (tỉnh Gia Lai) tổ chức Hội nghị xúc tiến đầu tư năm 2022 nhằm giới thiệu, quảng bá tiềm năng, lợi thế, kêu gọi, thu hút các nhà đầu tư, góp phần phát triển kinh tế-xã hội cho địa phương.
Tháng 3 trên cao nguyên cũng là lúc cánh đồng hoa sen trải dài bất tận ở xã Ia Yeng, huyện Phú Thiện, Gia Lai bung nở. Vẻ đẹp rực rỡ khoe sắc hồng thắm, dịu dàng tỏa hương đã thu hút nhiều khách du lịch đến tham quan.
Ngày xưa, một số làng đúc đồng ở miền Trung chế tác lục lạc với nhiều kiểu khác nhau để cung cấp cho đồng bào các dân tộc thiểu số. Nó có một số hình dạng khác nhau, hình tròn, hình quả bầu, chiếc chuông. Đối với các tộc người vùng Trường Sơn-Tây Nguyên, lục lạc được sử dụng để làm đồ trang sức, nhạc hiệu trong nghi lễ cúng thần linh, nhạc cụ hòa âm với trống, chiêng, chập chõa tạo nên nhịp điệu cho các điệu múa dân gian.
Sở hữu nhiều thắng cảnh thiên nhiên, di tích lịch sử, bề dày văn hóa cùng cơ cấu nông nghiệp đa dạng, huyện Phú Thiện (tỉnh Gia Lai) có điều kiện thuận lợi để phát triển các loại hình du lịch, nhất là du lịch trải nghiệm nông nghiệp. Đây là hướng đi mà các hợp tác xã trên địa bàn đang hướng tới.
Thời gian qua, huyện Chư Sê (tỉnh Gia Lai) huy động nhiều nguồn lực đầu tư nhằm khai thác tốt các tiềm năng, lợi thế, đưa ngành du lịch phát triển hơn nữa.
Cách đây hơn 10 năm, tôi được GS. Nguyễn Tấn Đắc hướng dẫn thực hiện một bài tập lớn. Trước đó, khi đọc hồ sơ cá nhân của học trò xong, ông điện thoại cho tôi: 'Tôi già rồi, chuyên môn sâu về lĩnh vực này lại mỏng. Nhưng anh là người Gia Lai nên tôi đồng ý'.
Từ bao đời nay, núi đá voi Dăm La-Chư Gôh (làng Tai Glai, xã Ia Ko, huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai) được người dân trong vùng lưu truyền nhiều huyền tích kỳ bí. Với hình thù kỳ dị, độc đáo cùng những câu chuyện mang đượm màu sắc huyền bí, núi đá voi Dăm La-Chư Gôh sẽ là điểm đến thú vị cho những ai ưa thích khám phá.
Trong giai đoạn 2020-2025, huyện Phú Thiện (tỉnh Gia Lai) xác định tái cơ cấu ngành nông nghiệp gắn với xây dựng nông thôn mới và phát triển du lịch là nhiệm vụ trọng tâm. Vì vậy, ngay đầu nhiệm kỳ, Đảng bộ huyện đã tập trung triển khai quyết liệt nhiều giải pháp nhằm thực hiện nhiệm vụ này.
Những năm qua, công tác kết nối lao động đi làm việc ngoài tỉnh và ngoài nước phù hợp với nguyện vọng của người dân, góp phần giải quyết việc làm và phát triển kinh tế-xã hội. Tuy nhiên, cùng với đó là một số vấn đề phát sinh khi người lao động đi làm ăn xa, bỏ ruộng vườn hoang hóa, con cái thiếu vắng người chăm sóc, lực lượng lao động mất cân đối… dẫn đến nhiều hệ lụy xã hội. Đó là lý do để tỉnh Gia Lai triển khai chính sách 'Ly nông bất ly hương' nhằm giúp người dân yên tâm bám đất, bám làng, phát triển bền vững trên chính quê hương mình.
Thị xã Ayun Pa (tỉnh Gia Lai) vốn không có nhiều tiềm năng để phát triển du lịch. Ấy vậy mà một vài điểm có thể khai thác làm cơ sở, tạo nền móng cho 'ngành công nghiệp không khói' của địa phương vẫn đang bị bỏ phí, lãng quên trong tiếc nuối.
Dù đã đôi lần đến Plei Ơi (xã Ayun Hạ, huyện Phú Thiện, tỉnh Gia Lai) nhưng tôi vẫn cứ thấy ngôi làng này hấp dẫn lạ. Plei Ơi theo tiếng Jrai có nghĩa là 'Làng Ông'. Đó là ngôi làng nhỏ bé thanh bình, vẫn mang đậm dáng dấp Tây Nguyên. Làng tọa lạc trên một thung lũng bằng phẳng, phía Bắc là đèo Chư Sê với rừng khộp cỗi cằn khoe thân già nua xen trong những dãy đá trọc đầu lô nhô trăm hình vạn trạng, phía Nam là cánh đồng Ayun Hạ ngút ngát hàng ngàn héc ta. Đó là vùng đất đắc địa, đẹp hiếm có. Đất ấy còn thêm sức hấp dẫn bởi núi Tao Yang, huyền tích Vua Lửa và kiếm thần.
Sáng 4-3, UBND huyện Phú Thiện (Gia Lai) tổ chức họp bàn về việc tổ chức lễ hội văn hóa-du lịch các dân tộc năm 2020.
Đó là chỉ đạo của đồng chí Dương Văn Trang-Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh Gia Lai tại buổi làm việc với Thường trực Huyện ủy Phú Thiện và Chư Sê ngày 21-2 để thống nhất chủ trương đề xuất đầu tư phát triển hạ tầng kết nối tuyến du lịch của 2 địa phương này.
Ngày 21-2, Thường trực Tỉnh ủy Gia Lai đã có buổi làm việc với Thường trực Huyện ủy Phú Thiện và Chư Sê để thống nhất chủ trương đề xuất đầu tư phát triển hạ tầng kết nối tuyến du lịch của hai địa phương. Các đồng chí: Dương Văn Trang-Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh; Võ Ngọc Thành-Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh đồng chủ trì buổi làm việc.
Sự kiện 2 huyện Phú Thiện và Chư Sê (tỉnh Gia Lai) tổ chức ký kết hợp tác phát triển tuyến du lịch thác Phú Cường-hồ Ayun Hạ-Di tích lịch sử-văn hóa Plei Ơi vào đầu tháng 11 vừa qua được xem là động thái tích cực, mở ra triển vọng cho vùng đất đầy tiềm năng này.
Chiều 1-11, tại huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai, huyện Phú Thiện Và huyện Chư Sê tổ chức hội nghị ký kết hợp tác phát triển tuyến du lịch thác Phú Cường-hồ Ayun Hạ-Di tích lịch xử văn hóa cấp quốc gia Plei Ơi. Dự có lãnh đạo Huyện ủy, HĐND, UBND và các ngành liên quan của 2 huyện; lãnh dạo Sở Văn hóa- Thể thao và Du lịch; Hiệp hội Du lịch tỉnh Gia Lai và 1 số doanh nghiệp du lịch lữ hành.
Cùng với sự khởi sắc của hoạt động du lịch, đội ngũ nhân lực phục vụ du lịch trên địa bàn tỉnh cũng có bước phát triển nhất định. Theo thống kê từ Phòng Quản lý Du lịch (Sở Văn hóa-Thể thao và Du lịch), lực lượng lao động trong ngành Du lịch của tỉnh khoảng 1.500 người, trong đó, tỷ lệ lao động có trình độ (tính từ chứng nhận bồi dưỡng đến sơ cấp, trung cấp, cao đẳng, đại học) chiếm khoảng 43%.
Sở hữu nhiều tiềm năng, thế mạnh sẵn có, cộng với sự vào cuộc quyết liệt của các cấp, các ngành trong công tác xúc tiến, quảng bá, thời gian qua, ngành du lịch Gia Lai đã có những chuyển biến tích cực. Qua đó, Gia Lai đang từng bước khẳng định thương hiệu trên bản đồ du lịch Việt Nam.
Ngày 16-8, đồng chí Dương Văn Trang-Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh đã có chuyến khảo sát và làm việc với huyện Phú Thiện (Gia Lai) về xây dựng hợp tác xã (HTX) kiểu mới gắn với phát triển du lịch. Cùng đi có Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Huỳnh Nữ Thu Hà; lãnh đạo một số sở, ban, ngành của tỉnh; TS. Đinh Công Tiến-Hiệu trưởng Trường Cán bộ quản lý Nông nghiệp và PTNT II (Bộ Nông nghiệp và PTNT) và các chuyên gia về phát triển kinh tế HTX.
Chiều 16-8, đồng chí Dương Văn Trang-Ủy viên Ban chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh Gia Lai dẫn đầu đoàn công tác của tỉnh ngồi ca nô khảo sát tiềm năng du lịch vùng lòng hồ Ayun Hạ. Cùng đi có đồng chí Huỳnh Nữ Thu Hà-Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch UBND tỉnh; Bí thư Huyện ủy Phú Thiện và Chư Sê; tiến sĩ Đinh Công Tiến-Hiệu trưởng Trường Cán bộ quản lý nông nghiệp và phát triển nông thôn II.
Sáng 16-8, đồng chí Dương Văn Trang-Ủy viên Ban chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh Gia Lai dẫn đầu đoàn công tác của tỉnh đi khảo sát tiềm năng phát triển Hợp tác xã (HTX) Nông nghiệp gắn với du lịch nông thôn tại huyện Phú Thiện.
Việc những người dân tộc thiểu số ở xã Ayun Hạ huyện Phú Thiện (Gia Lai) đi xuất khẩu lao động sang tận Ả rập Xê út làm việc hưởng lương từ 10 đến 12 triệu/tháng là chuyện lạ kỳ.