Dành cho hội yêu du lịch nếu đang cần một địa điểm chơi xa, trốn thành phố cho dịp lễ 2/9 này mà tài chính vẫn đảm bảo thì bài viết này sẽ là một gợi ý sáng giá cho bạn đấy.
Bình Thuận – một miền đất với bề dày lịch sử, văn hóa lâu đời, nhất là văn hóa Chăm. Trải qua bao biến đổi của thời gian và thăng trầm lịch sử, tháp Po Sah Inư - là một trong những di tích tồn tại tương đối nguyên vẹn cho đến ngày nay. Với kiến thúc nghệ thuật độc đáo, tháp Po Sah Inư đã được xếp hạng di tích quốc gia và hiện đang là một trong những điểm du lịch hấp dẫn du khách trong và ngoài nước.
Dịp Tết Dương lịch, nhiều du khách chọn Bình Thuận là điểm đến, các khu du lịch của tỉnh này trong những ngày qua đón lượng khách lớn.
Là một trong những cụm tháp Chăm còn tương đối nguyên vẹn, Tháp Pô Sah Inư chắt lọc được những tinh hoa kỹ thuật kiến trúc và nghệ thuật trang trí của người Chăm xưa tạo nên vẻ uy nghiêm và kỳ bí.
Lắng nghe tâm tư, nguyện vọng, những đề xuất, kiến nghị của đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) đối với quá trình thực hiện các chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước; tình hình khối đại đoàn kết toàn dân tộc.
Ngày 13/10, các chức sắc và đồng bào Chăm theo đạo Bàlamôn đến từ các huyện Hàm Thuận Bắc, Bắc Bình, Tuy Phong, Hàm Thuận Nam, Tánh Linh và Hàm Tân đã di chuyển về di tích Tháp Pô Sah Inư (phường Phú Hài, thành phố Phan Thiết) dự Lễ hội Katê.
Tôi may mắn vừa đến thăm lầu Ông Hoàng gắn liền chuyện tình của thi sĩ tài hoa bạc mệnh Hàn Mặc Tử và giai nhân Mộng Cầm ở Phan Thiết, tỉnh Bình Thuận. Chuyến thăm để lại trong tôi khá nhiều suy nghĩ và cảm xúc.
Tháp Po Sah Inư (còn gọi là Đền Po Sah Anaih hay Tháp Chăm Phố Hài) là một nhóm di tích đền tháp Chăm còn sót lại của Vương quốc Chăm Pa xưa, nằm trên đồi Bà Nài, thuộc phường Phú Hài, thành phố Phan Thiết, tỉnh Bình Thuận. Nhóm tháp này có phong cách kiến trúc Hòa Lai - một trong những phong cách nghệ thuật cổ của Chăm Pa.
Tháp Po Sah Inư (còn gọi là Đền Po Sah Anaih hay tháp Chăm Phố Hài) là một nhóm di tích đền tháp Chăm còn sót lại của Vương quốc Chăm Pa xưa, nằm trên đồi Bà Nài, phường Phú Hài, thành phố Phan Thiết.
Po Sah Inư là đền tháp vô cùng quan trọng với người Chăm Bình Thuận. Đây là nơi thờ thần Shiva và công chúa Po Sah Inư – người có công dạy người Chăm làm kinh tế. Với vai trò quan trọng của tháp trong văn hóa tín ngưỡng, các chức sắc Bà la môn đã chọn ra vị thầy cúng có đức độ để trông coi đền tháp, canh gác, hương khói cho các vị thần.
Bình Thuận là vùng đất có nền văn hóa đặc sắc và đa dạng tập hợp của nhiều dân tộc cùng sinh sống. Một trong số các dân tộc gây được ấn tượng nhờ các giá trị văn hóa đặc sắc đó chính là cộng đồng người Chăm.
Cùng với Bàu Trắng, bãi đá Ông Địa, Suối Tiên, tháp Chàm Poshanư, cung đường DT76 là những địa điểm check-in 'sáng' nhất dịp lễ này tại thành phố biển Phan Thiết.
Bình Thuận là một trong những địa phương có nhiều danh lam thắng cảnh và di tích lịch sử cùng với những địa danh nổi tiếng với nét đẹp hoang sơ của biển.
Đến du lịch Phan Thiết, có một địa điểm mang nét văn hóa dân tộc Chăm rất đặc biệt mà du khách không thể bỏ qua đó chính là tháp Po Sah Inư. Dịp hè này, vào các ngày cuối tuần sẽ liên tục có các chương trình nghệ thuật và những hoạt động văn hóa đặc sắc khác.
Nhiều du khách khi đến TP Phan Thiết, tỉnh Bình Thuận đã tìm đến Lầu Ông Hoàng - nơi hẹn hò của chàng thi sĩ tài hoa yểu mệnh Hàn Mặc Tử với người đẹp Mộng Cầm - nhưng rồi ra về trong thất vọng.
Trong cổ sử Việt, tên gọi Phan Thiết được ghi nhận từ cuối thế kỷ 17, khi Phan Thiết trở thành một đạo thuộc dinh Bình Thuận. Tên gọi này có ý nghĩa gì?
Nhìn những đồi cát không người, bác Di, một du khách miền Trung thốt lên khi tới Mũi Né, Phan Thiết: 'Dịch bệnh COVID-19 đã khiến Mũi Né hoang vắng như thời bao cấp chưa phát triển ngành du lịch vậy! Thương cho những người làm du lịch nơi đây!'.
Nơi cao nhất của ngọn đồi Bà Nài lộng gió là quần thể tháp Po Sah Inư, đây là công trình vĩ đại của người Chăm được xây dựng cách đây khoảng 1.200 năm. Đến nay những ngôi tháp vẫn giữ được khá nguyên vẹn với đường nét nghệ thuật tinh tế, mang vẽ đẹp cổ kính và nhiều điều kỳ bí về nghệ thuật xây dựng của người Chăm xưa. Nếu du khách đến đây vào dịp lễ hội Ka Tê khoảng tháng 9, tháng 10 hàng năm sẽ được chứng kiến, chiêm ngưỡng những nghi thức lễ, hội long trọng, độc đáo và hoành tráng. Hàng ngàn người Chăm dưới sự điều hành các chức sắc tôn giáo lễ rước y trang của nữ thần Po Sah Inư diễn ra trang nghiêm, lộng lẫy sắc màu; dòng người kéo dài hòa trong tiếng trống ghinăng, trống paranưng, chiêng, kèn saranai, grong (lục lạc), đàn kanhi, điệu múa tái hiện lễ nghi tết cổ truyền của người Chăm.
Trải qua bao biến đổi của thời gian và thăng trầm lịch sử, tháp Po Sah Inư (Bình Thuận) vẫn đứng sừng sững, trầm mặc với vẻ đẹp nguyên sơ, bí ẩn. Đến đây, ngoài chiêm ngưỡng vẻ đẹp huyền bí, kiến trúc nghệ thuật độc đáo của tháp, du khách còn được nghe kể về thiên tình sử đẫm lệ của nàng công chúa vương quốc Chăm Pa xưa.
Trên bản đồ du lịch, thành phố Phan Thiết không chỉ nổi tiếng với 'biển xanh, cát trắng, nắng vàng' mà còn có nhiều điểm di tích lịch sử, công trình kiến trúc in dấu theo thời gian hàng chục thế kỷ. Tiêu biểu là tháp Po Sah Inư - tọa lạc trên đồi Lầu Ông Hoàng. Nơi đây chỉ cách trung tâm thành phố 7 km về hướng Đông – Bắc và đã được Nhà nước xếp hạng di tích kiến trúc nghệ thuật cấp quốc gia năm 1991.
Trải qua bao biến đổi của thời gian và thăng trầm lịch sử, tháp Po Sah Inư (Bình Thuận) vẫn đứng sừng sững, trầm mặc với vẻ đẹp nguyên sơ, bí ẩn. Đến đây, ngoài chiêm ngưỡng vẻ đẹp huyền bí, kiến trúc nghệ thuật độc đáo của tháp, du khách còn được nghe kể về thiên tình sử đẫm lệ của nàng công chúa vương quốc Chăm Pa xưa.
Nếu khách phương xa có dịp ghé thăm tháp Po Sah Inư ở Bình Thuận, xin dành ít phút để ôn lại thiên tình sử đẫm lệ về nàng công chúa hồng nhan bạc mệnh của vương quốc Chăm Pa xưa...