280 triệu cổ phiếu POM của Công ty Cổ phần Thép Pomina sẽ chính thức được giao dịch trên sàn UPCoM từ ngày 23/5 tới đây.
Trong khi ông lớn trong ngành là Thép Hòa Phát dần 'gượng dậy', thì một số công ty thép nhỏ hơn và bi đát hơn đã phải bán bớt tài sản để có thể giải quyết một phần nhu cầu về dòng tiền đang rất cấp bách.
Sau kế hoạch phát hành riêng lẻ cho đối tác ngoại bị hủy bỏ do vướng giới hạn tỷ lệ sở hữu 51%, Công ty cổ phần Thép Pomina (mã chứng khoán POM) đang tái cơ cấu để có thể hợp tác với một tập đoàn lớn trong nước.
Cổ phiếu POM đang duy trì trạng thái hưng phấn với hai phiên tăng liên tiếp, trong đó phiên gần nhất tăng trần, sau khi phương án tái cấu trúc được thông qua tại phiên họp bất thường ngày 1/3.
Sau nhiều lần trì hoãn góp vốn trực tiếp vào Công ty cổ phần Thép Pomina (mã POM), cổ đông chiến lược có động thái muốn góp vốn gián tiếp qua pháp nhân mới.
Mặc dù chưa công bố cụ thể nhà đầu tư chiến lược, Chủ tịch Pomina Đỗ Duy Thái tiết lộ đây là tập đoàn có hệ sinh thái lớn và hoạt động rất gần với ngành thép.
Tại ĐHĐCĐ bất thường năm 2024, diễn ra sáng 1/3, CTCP Thép Pomina (HoSE: POM) đã thông qua phương án tái cấu trúc công ty nhằm tối ưu hóa năng lượng sản xuất và lành mạnh hóa cơ cấu tài chính của công ty.
Chủ tịch HĐQT Công ty Cổ phần Thép Pomina (mã cổ phiếu POM) cho biết đã có hệ sinh thái lớn tham gia đàm phán quá trình tái cấu trúc công ty. Dự kiến, việc tái cấu trúc sẽ hoàn tất vào cuối quý 3 này để đón đầu làn sóng phục hồi của thị trường bất động sản.
Sáng ngày 1/3, CTCP Thép Pomina (mã POM) đã tổ chức thành công ĐHĐCĐ bất thường năm 2024 và được cổ đông thông qua phương án tái cấu trúc Công ty.
Việc tái cấu trúc theo lãnh đạo công ty là nhằm đồng bộ các khâu luyện và cán thép để tối ưu hóa năng lực sản xuất tại nhà máy thép Pomina 1 và nhà máy luyện phôi thép Pomina 3.