Diện tích rừng bị chặt phá ở Amazon của Brazil đã đạt mức cao nhất trong 15 năm sau khi tăng 22% so với năm trước, theo dữ liệu chính thức được công bố hôm thứ Năm.
Phát thải khí nhà kính của Brazil tăng 9,5% vào năm 2020 phần lớn do nạn phá rừng gia tăng ở Amazon trong năm thứ hai của Chính phủ cực hữu của Tổng thống Jair Bolsonaro, theo một báo cáo được công bố hôm 28/10 bởi các chuyên gia biến đổi khí hậu.
Ngoại trưởng Mỹ nhấn mạnh trong những ngày tới Washington sẽ hoàn thiện một thỏa thuận quan hệ đối tác khu vực mới với trọng tậm chính là giải quyết nạn phá rừng do nhu cầu hàng hóa.
Bất chấp những nỗ lực của Chính phủ Brazil (Bra-xin) cùng nhiều quốc gia khác trong khu vực, diện tích rừng Amazon đang ngày càng bị thu hẹp đáng kể, dần trở thành nỗi lo lớn về môi trường và biến đổi khí hậu toàn cầu.
Một con trăn khổng lồ bỗng nhiên xuất hiện trên đường cao tốc tại Porto Velho, Brazil, cảnh tượng bất ngờ này khiến nhiều người hoảng sợ.
Những người sống trong bộ lạc này không hề có khái niệm về số lượng hay thời gian, họ sống vô cùng đơn giản nên được coi là một trong những bộ lạc hạnh phúc nhất thế giới.
Theo phóng viên TTXVN tại khu vực Nam Mỹ, ngày 7/5, Chính phủ Brazil đã công bố báo cáo thống kê mới nhất về diện tích rừng nhiệt đới Amazon, cho thấy trong tháng 4/2021, diện tích rừng Amazon tại nước này bị tàn phá đã lên tới 580,55 km2, tăng 43% so với cùng kỳ năm ngoái và là mức kỷ lục theo tháng được ghi nhận.
Nhân viên dán lông mi giả đã bất cẩn làm mù mắt khách hàng.
Các loài sinh vật tại rừng Amazon, một trong những môi trường sống đa dạng sinh học nhất trên Trái đất, đang đối mặt với mối đe dọa ngày càng tăng từ nạn khai thác gỗ và phá rừng bởi bàn tay con người. Cleio Junior, lính cứu hỏa thuộc Viện Môi trường và Tài nguyên thiên nhiên Brazil (IBAMA), phát hiện một con thú ăn kiến đã chết trong khi anh làm nhiệm vụ kiểm soát các đám cháy gần bang Amazonas. Ảnh: Reuters
Các loài động vật sinh sống trong rừng nhiệt đới Amazon đang gặp nguy hiểm khi con người gia tăng hoạt động khai thác lâm nghiệp.
Theo một nghiên cứu công bố ngày 26/8, các vụ cháy nghiêm trọng liên tiếp xảy ra ở rừng Amazon đang 'đầu độc' bầu không khí của khu rừng nhiệt đới lớn nhất thế giới này, làm tăng mạnh số ca bệnh về đường hô hấp nói chung tại khu vực vốn đã chịu tác động nghiêm trọng của dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp COVID-19.
Trong 50 năm trở lại đây, dân số thế giới tăng gấp đôi, kinh tế thế giới đã tăng gần gấp 4 lần... nhưng đi kèm với đó, thiên nhiên đang bị tàn phá với 'tốc độ hủy diệt.'.
Ngày 11-5, Chính phủ Brazil đã triển khai 3.800 binh sĩ thuộc ba lực lượng vũ trang nước này tới vùng Amazon để thực hiện những nhiệm vụ ngăn chặn và đối phó với nạn chặt phá và đốt rừng trong vòng 1 tháng.
Lực lượng binh sỹ này với sự hỗ trợ của 11 máy bay, sẽ triển khai các chiến dịch đối phó với nạn chặt phá và đốt rừng cho đến ngày 11/7.
Trân trọng giới thiệu 10 sự kiện nổi bật của kinh tế thế giới năm 2019, do Ban biên tập Tin kinh tế - Thông tấn xã Việt Nam bình chọn:
Những hình ảnh về các thiên tai tàn khốc năm 2019 dưới đây cho thấy sự ảnh hưởng nghiêm trọng của biến đổi khí hậu và sự ấm lên toàn cầu như thế nào.
Cảnh sát Brazil cho biết một bé gái 13 tuổi đã sát hại chị ruột đang mang thai và mổ tử cung của nạn nhân lấy đứa trẻ để giao cho một tên bắt cóc trẻ em.
Những bức ảnh dưới đây đã tình cờ ghi lại những khoảnh khắc đẹp nhất về thế giới động vật.
Các bộ lạc bản địa đang phải chiến đấu để bảo vệ rừng Amazon, nơi sinh sống của họ từ bao đời nay.
Các bộ lạc bản địa đang phải chiến đấu để bảo vệ rừng Amazon, nơi sinh sống của họ từ bao đời nay.
Việc cấp thiết nhất hiện nay có thể góp phần cứu rừng Amazon là lời xin lỗi từ ông Macron với ông Bolsonaro, cộng tuyên bố hỗ trợ chính thức và cụ thể từ Mỹ.
Việc cấp thiết nhất hiện nay có thể góp phần cứu rừng Amazon là lời xin lỗi từ ông Macron với ông Bolsonaro, cộng tuyên bố hỗ trợ chính thức và cụ thể từ Mỹ.
Saudi Arabia công bố bằng chứng về vụ tấn công cơ sở sản xuất dầu mỏ, Tổng thống Trump và những đồng 20 USD ở túi quần, Thủ tướng Canada xin lỗi về bức ảnh trong quá khứ... là những ảnh ấn tượng được NBC News và CNN tổng hợp.
Dữ liệu mới nhất của cơ quan nghiên cứu Brazil cho thấy số vụ cháy rừng và nạn phá rừng Amazon dù giảm nhẹ nhưng vẫn đang ở mức cao kỷ lục, đe dọa gây ra thảm họa môi trường.
Tổng thống Bolsonaro đối mặt nhiều thách thức khi trấn áp nông dân và những người khai thác gỗ, họ phát quang bằng cách đốt rừng do lịch sử, tập quán và luật đất đai ở Brazil.
Thời gian qua, liên tiếp xảy ra các vụ cháy nghiêm trọng tại nhiều nơi trong rừng Amazon, gây ảnh hưởng tới khu vực được coi là 'lá phổi xanh của hành tinh,' cung cấp khoảng 20% lượng ôxy cho Trái Đất
Cặp chim in bóng trên nền trời lúc bình minh, thằn lăn sa mạc nằm tắm nắng, cá trê bơi thành đàn dưới kênh, thỏ hoang đứng giữa cánh đồng hoa… là những hình ảnh động vật đẹp, ấn tượng nhất gần đây.
Tổng thống Brazil Jair Bolsonaro đã công bố một số điều chỉnh trong sắc lệnh cấm đốt nương rẫy trên khắp nước này được ban hành từ ngày 29/8.
Amazon-'lá phổi xanh' của hành tinh đang phải gồng mình chống chọi với thảm họa cháy rừng tồi tệ nhất trong nhiều năm qua. Các nhà khoa học cảnh báo, thảm họa này có thể giáng một đòn cực mạnh vào cuộc chiến chống biến đổi khí hậu.
Các chuyên gia môi trường cảnh báo các vụ cháy rừng Amazon trong 24 ngày qua tại Brazil và một số nước Nam Mỹ khác có thể làm gia tăng nhiệt độ toàn cầu và hiện tượng thời tiết cực đoan.
Trẻ em Brazil đang trở thành những nạn nhân phải hứng chịu hậu quả trực tiếp từ các vụ cháy rừng mưa nhiệt đới Amazon dữ dội xảy ra trong những ngày qua.
Mỗi năm thế giới thải ra khoảng 40 tỷ tấn khí CO2 vào khí quyển. May mắn, trái đất của chúng ta có rừng nhiệt đới Amazon, 'lá phổi xanh' giúp trái đất hấp thụ 2 tỷ tấn CO2 mỗi năm (chiếm 5% lượng khí thải). Bởi vậy rừng nhiệt đới Amazon chính là một nhân tố sống còn trong việc ngăn chặn tình trạng biến đổi khí hậu. Song hơn 83.329 đám cháy từ đầu năm đến nay đã đưa rừng nhiệt đới Amazon vào tình trạng đáng báo động. Những hình ảnh hoang tàn dưới đây cho thấy 'lá phổi xanh' của trái đất thực sự đang kêu cứu.
Tổng thống Brazil Jair Bolsonaro ngày 28-8 đã ký sắc lệnh cấm hoạt động đốt rừng lấy để lấy đất canh tác và chăn nuôi trên toàn đất nước trong vòng hai tháng. Đây được xem là một trong những nỗ lực trong cuộc chiến chống lại tình trạng cháy rừng Amazon xảy ra nghiêm trọng trong những ngày qua.
Sau khi từ chối sự giúp đỡ của G7, Brazil đã quyết định chấp nhận khoản viện trợ 12 triệu USD từ Anh giúp dập tắt các đám cháy trong rừng nhiệt đới Amazon
Trẻ em Brazil là những nạn nhân nhỏ tuổi đang phải hứng chịu hậu quả trực tiếp từ các đám cháy rừng dữ dội ở Amazon những ngày qua.
Trẻ em Brazil là những nạn nhân nhỏ tuổi đang phải hứng chịu hậu quả trực tiếp từ các đám cháy rừng dữ dội ở Amazon những ngày qua.