Pháo phản lực cỡ lớn KN-25 do Triều Tiên chế tạo là một vũ khí rất độc đáo với tính năng kỹ chiến thuật đáng gờm.
Ngày 4/5, Bộ trưởng Quốc phòng Ba Lan cho biết, nước này sẽ thành lập một trung tâm dịch vụ bệ phóng tên lửa HIMARS vào năm 2023 và đang đàm phán chi tiết về đơn đặt hàng thêm 500 bệ phóng.
Bộ Tư lệnh ký kết hợp đồng quân sự Hoa Kỳ tại Redstone Arsenal hôm 29/4 đã trao hợp đồng trị giá 194 triệu USD cho hãng Lockheed Martin để nâng cấp hệ thống pháo phản lực (MLRS) M270 lên chuẩn M270A2.
Quân đội Mỹ sẽ triển khai số lượng lớn pháo phản lực dẫn đường M142 HIMARS tại các quốc gia Baltic và Ba Lan nhằm đáp trả việc Nga đưa vũ khí hạt nhân chiến thuật tới Belarus.
Mỹ đang xem xét triển khai số lượng lớn pháo phản lực dẫn đường M142 HIMARS tại các quốc gia Baltic và Ba Lan.
Ngày 16/3, Úc công bố kế hoạch mua phiên bản mới nhất của tên lửa hành trình tấn công mặt đất Tomahawk do Mỹ sản xuất trong một thỏa thuận trị giá 985 triệu USD nhằm đối phó với Trung Quốc.
Từ nay cho đến năm 2025, quân đội Mỹ dự kiến sẽ tiếp nhận một hệ thống tên lửa tấn công chính xác tiên tiến hơn và mạnh mẽ hơn so với hệ thống tên lửa chiến thuật lục quân (ATACMS) có tầm bắn 300km.
Có thông tin cho biết, một số siêu tên lửa JFS-M đã được Đức âm thầm cung cấp cho Ukraine để sử dụng trên các tổ hợp pháo phải lực HIMARS hay M270, hoàn toàn có thể uy hiếp kho tàng quân sự Nga trên bán đảo Crimea.
Trong tương lai, PrSM cơ bản sẽ thay thế ATACMS để trở thành dòng vũ khí phổ dụng của Lục quân và Thủy quân lục chiến Mỹ
Từ kết quả thực chiến ấn tượng tại Ukraine, Mỹ sẽ cho ra mắt phiên bản 'HIMARS robot hóa' nhằm nâng cao hiệu quả của tổ hợp vũ khí này.
Tên lửa hành trình JFS-M (Tên lửa hỗ trợ hỏa lực liên hợp) là một sự phát triển mang tính cách mạng, giúp mở rộng vùng tấn công của tổ hợp HIMARS lên 500 km.
Một quan chức quân sự cấp cao Nga đã chỉ ra vai trò cực kỳ quan trọng của các hệ thống tấn công chính xác cao của lục quân, qua màn thể hiện của M142 HIMARS của Mỹ trong xung đột Nga-Ukraine.
Hãng vũ khí Lockheed Martin thông báo, đã bàn giao tổ hợp siêu pháo phản lực M270A2 đầu tiên cho quân đội Mỹ. Được biết ở biến thể mới nhà sản xuất đã nâng cấp hệ thống điều khiển hỏa lực, gia tăng tầm bắn, nâng cấp động cơ mới để chúng cơ động hơn trên chiến trường.
Lầu Năm Góc đã bị giật mình trước tuyên bố của Tổng thống Nga Putin trong cuộc gặp với người đồng cấp Belarus Lukashenko.
Pháo phản lực dẫn đường HIMARS do Mỹ viện trợ đã được Quân đội Ukraine sử dụng trong tình huống chiến đấu.
M270A1 và M142 HIMARS là 2 hệ thống tên lửa cơ động cao do Mỹ sản xuất có khả năng bắn được nhiều loại rocket và tên lửa khác nhau.
M270A1 và M142 HIMARS là 2 hệ thống tên lửa cơ động cao do Mỹ sản xuất có khả năng bắn được nhiều loại rocket và tên lửa khác nhau.
Hệ thống tên lửa do Mỹ sản xuất M270A1 và Hệ thống tên lửa pháo binh cơ động cao M142 HIMARS được thiết kế để hỗ trợ mở màn các chiến dịch cần hỏa lực mạnh cả tấn công và phản công, có thể bắn nhiều loại rocket và tên lửa.
Việc cho phép triển khai vũ khí hạt nhân của Mỹ có thể dẫn tới một thảm họa đối với Đức, nhận định trên được tờ báo Trung Quốc Sohu đưa ra.
Chương trình tên lửa tấn công chính xác (PrSM) của Mỹ đang bước vào giai đoạn kỹ thuật và sản xuất. Dự kiến loại tên lửa có tầm bắn 500-1.000 km này sẽ được trang bị cho các lực lượng quân đội Mỹ từ năm 2023.
Quân đội Mỹ vừa công bố một video gây chú ý. Theo đó, tên lửa của Mỹ đã mô phỏng tấn công và phá hủy hoàn toàn hệ thống phòng không S-400 của Nga.
Mỹ vừa công bố một đoạn video quảng cáo với việc phá hủy tàu tuần dương tên lửa Moskva của Nga.
Lục quân Mỹ công bố video mô phỏng cuộc tấn công tên lửa nhằm vào hệ thống phòng không S-400 và một tàu chiến của Nga ở khu vực Thái Bình Dương.
Theo đại tá đã nghỉ hưu Viktor Baranets, Nga có sẵn vũ khí thực sự để có thể đáp trả Mỹ trong trường hợp bị tấn công bằng tên lửa.
Lầu Năm Góc chiếu đoạn video có tên lửa tấn công được mệnh danh là 'sát thủ diệt S-400'.
AML cho phép tự động phóng các PrSM chống hạm, trong khi HIMARS sử dụng PrSM tầm bắn mở rộng, được thiết kế để tiêu diệt hệ thống phòng không 'nằm trên một hòn đảo bị kẻ thù chiếm đóng.'
Quân đội Mỹ vừa công bố giới hạn tầm bắn tối đa đối với Tên lửa tấn công chính xác (PrSM) không vượt quá 650km.
Tên lửa tấn công chính xác của Lockheed Martin (PrSM) đã hoàn thành chuyến bay thử nghiệm thứ tư liên tiếp trước Quân đội Mỹ tại Bãi tên lửa White Sands, New Mexico.
Mỹ tiếp tục nâng cấp loại tên lửa tấn công Precision Strike Missile nhằm tăng khả năng tiêu diệt các hệ thống phòng không của Nga.
Thay vì dưới 500 km như khi Hiệp ước INF còn hiệu lực, Mỹ vừa công bố kế hoạch tăng tầm cho tên lửa thuộc chương trình PrSM lên tới 1.600 km.
Quân đội Mỹ đang nghiên cứu khả năng tăng tầm bắn của tên lửa Precision Strike Missile (PrSM) lên gần gấp 3 lần, tức từ mức 500 km hiện tại lên 1.600 km, tạp chí Breaking Defense đưa tin.
Bà Maria Zakharova cáo buộc Mỹ và châu Âu muốn có kho tên lửa mới để nhắm vào các 'hệ thống thuần túy vì mục đích phòng thủ' của Nga.